K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

Đáp án B

Gọi công suất truyền tải là P, hiệu điện thế phát là U, ta có:

Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở không đổi. Coi hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này là H. Muốn tăng hiệu suất quá trình truyền tải lên đến 97,5% nên...
Đọc tiếp

Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở không đổi. Coi hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này là H. Muốn tăng hiệu suất quá trình truyền tải lên đến 97,5% nên trước khi truyền tải, nối hai cực của máy phát điện với cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng và cuộn thứ cấp được nối với dây tải. Nhưng trong quá trình nối, do bị nhầm giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp nên hiệu suất quá trình truyền tải chỉ là 60%. Giá trị của H và tỉ số số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp (k = N1/ N2 ) của máy biến áp là

A. H = 78,75%; k = 0,25

B. H = 90%; k = 0,5

C. H = 78,75%; k = 0,5

D. H = 90%; k = 0,25

1
14 tháng 8 2018

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng công thức hiệu suất truyền tải và tính công suất hao phí

Cách giải: Gọi công suất truyền tải là P, hiệu điện thế phát là U, ta có:

13 tháng 3 2018

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng công thức tính công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện. Áp dụng công thức của máy biến áp

Cách giải: Ta có hiệu suất quá trình truyền tải là:

Khi N = N 1  thì: U = U 1 → P R U 2 1 = 1 - H 1  

Khi   N = N 1 + n  thì: U = U 2 → P R U 2 2 = 1 - H 2  

Suy ra: U 2 U 1 = N 1 + n N 1 = 1 - H 1 1 - H 2 = 1 , 5 → n = 0 , 5 N 1  

Khi  N = N 1 + n  thì: U = U 3 → P R U 3 2 = 1 - H 3  

Suy ra:

→ H 3 = 0 , 9775

 

29 tháng 4 2019

Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng hiệu suất của truyền tải điện năng đi xa H = 1 - ∆ P P = 1 - P R U 2  

Cách giải:

+ Hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng đi xa:  H = 1 - ∆ P P = 1 - P R U 2 , với P và R không đổi ta luôn có U   :   1 1 - H . Gọi U2 và U1 lần lượt là điện áp trước khi truyền tải (điện áp ở thứ cấp máy điện áp) cho hiệu suất 0,82 và 0,92

+ Khi quấn thêm vào thứ cấp 2n vòng thì:

31 tháng 1 2018

Đáp án A.

+ Hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng đi xa:

Gọi  và  lần lượt là điện áp trước khi truyền tải (điện áp ở thứ cấp máy điện áp) cho hiệu suất 0,82 và 0,92

8 tháng 4 2018

Chọn C.

Hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng đi xa là  H = 1 − Δ P P = 1 − P . R U 2

Vì P và R không đổi ta luôn có  U ~ 1 1 − H

Gọi  U 2  và  U 1  lần lượt là điện áp trước khi truyền tải cho hiệu suất 0,82 và 0,92

Khi cuốn thâm vào thứ cấp 2 n vòng thì

23 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

U = U MP · N 2 N 1 = 10 . 10 3 · 40 = 4 . 10 5 ( V ) P = P MP · H = 10 . 10 6 · 90 % = 9 . 10 6 ( V ) ⇒ Δ P = P 2 U 2 R ≈ 20 , 25 ( kW )

6 tháng 9 2019

Đáp án C

20 tháng 6 2019

14 tháng 3 2018

Chọn đáp án C

U = U mp · N 2 N 1 = 1000 . 10 = 10 4 ( V ) P = P mp · H = 10 6 ( W ) ⇒ H = 1 - h = 1 - PR U 2 = 10 6 · 8 10 8 = 92 %