K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2022

tham khảo:

Mỗi dịp sinh nhật, bố lại tặng cho em một con vật nhỏ để em có thể làm bạn cùng với nó. Năm nay, bố đã đặc biệt tặng em một chú bồ câu xinh xắn, màu trắng muốt. Em đã đặt tên cho nó là Bạch Tuyết.

Bạch Tuyết đã ở cùng em được sáu tháng. Hồi mới về, chú còn là một chú chim bé xíu, nay chú đã trở lên to lớn, trưởng thành rồi.

Bạch Tuyết của em có bộ lông màu trắng muốt, không hề có một sợi lông màu khác trên cơ thể. Thân chú thon thon như hình thoi, nhỏ nhắn như một chiếc bình hoa xinh xắn ở trong nhà của em.

 

Với bộ lông trắng muốt của mình, mỗi lần chú vút lên bầu trời bay lượn thì thật là nổi bật. Những sợi lông trắng tinh, cứng cáp như những chiếc chổi nhỏ, xếp đều lên thân mình và đôi cánh của chú. Lớp lông ấy còn không thấm nước và óng mượt vô cùng. Đôi cánh của Bạch Tuyết trông nhỏ nhắn là thế nhưng lúc xòe ra lại to rộng vô cùng. Cái đầu của Bạch Tuyết rất nhỏ nhưng lại rất linh hoạt, luôn xoay qua xoay lại giúp chú có thể nhìn được ở mọi hướng. hai con mắt như hai hạt đỗ đen lóng lánh, lung linh dưới ánh nắng mặt trời.

Em yêu nhất ở chú có lẽ là đôi chân nhỏ màu hồng. Đôi chân ấy như hai chiếc ruột bút bi, nhẹ nhàng quặp nhẹ vào cành cây khi chú đậu. Những chiếc vuốt nhỏ ở đầu móng giúp chú giữa thăng bằng trên cành cây một cách dễ dàng. Mỗi lần chú sà xuống sân để nhặt nhạnh những hạt thóc trên sân, đôi chân lại xòe ra tiếp đất thật là nhẹ nhàng.

Mỗi buổi sáng, khi ông mặt trời vừa thức giấc, chú gà trống cất tiếng gáy vang thì Bạch Tuyết cũng gù lên một tiếng thật vang vọng rồi bay vút lên bầu trời trong xanh. Ngày nào cũng vậy, mỗi buổi sáng, chú lượn vòng quanh một hồi rồi trở lại căn nhà màu xanh với những ô cửa hình tròn của mình để ăn sáng. Đôi cánh tung ra xòe rộng rồi khi đậu xuống lại được xếp lại thật gọn gàng.

Em rất yêu chú bồ câu Bạch Tuyết nhà mình. Em hi vọng Bạch Tuyết sẽ luôn khỏe mạnh để cùng em trưởng thành.

12 tháng 4 2022

ngắn nhể

17 tháng 2 2022

Tham khảo

 

a. Mở bài: Giới thiệu chiếc đồng hồ báo thức em muốn tả

Đồng hồ đó là do ai mua (tặng) cho em? Nhân dịp gì?Chiếc đồng hồ đó đã được đặt ở đâu? Em sử dụng bao lâu rồi?

b. Thân bài

- Tả khái quát chiếc đồng hồ báo thức:

Đồng hồ báo thức thuộc hãng gì?Hình dáng, chất liệu, kích thước, cân nặng của chiếc đồng hồ? (nếu không rõ có thể áng chừng hoặc bỏ qua)Màu sắc chủ đạo của chiếc đồng hồ là gì?

- Tả chi tiết chiếc đồng hồ báo thức:

Đồng hồ gồm các bộ phận nào? (phần thân, chỗ lắp pin, các kim đồng hồ, nút bấm…)Thân đồng hồ có hình gì? Mặt kính phía trước trong suốt và có họa tiết gì không?Phần nền để viết số của đồng hồ có màu gì? Trang trí như thế nào? Các con số được viết dạng chữ số bình thường hay số La Mã?Các kim đồng hồ có kích thước, màu sắc, tốc độ di chuyển và tác dụng là gì?Phần để pin đồng hồ nằm ở đâu? Có hình dáng như thế nào? Có dễ lắp và tháo pin không?Nút hẹn giờ nằm ở đâu? Có hình gì? Có dễ nhận biết không?Nút điều khiển các kim trong đồng hồ nằm ở đâu? Màu sắc và hình dáng như thế nào? Cách sử dụng ra sao? 

- Công dụng của chiếc đồng hồ:

Xem giờ, đặt giờ báo thức để đi học, làm bàiTrang trí bàn học, phòng ngủKỉ vật tình bạn, món quà ý nghĩa,...

c. Kết bài:

Tình cảm của em dành cho chiếc đồng hồ báo thứcEm đã làm những gì để giữ gìn chiếc đồng hồ báo thức?
17 tháng 2 2022

TK:

a. Mở bài

- Giới thiệu về cái bình hoa mà em muốn tả:

Cái bình hoa đó do ai mua hoặc tặng? Nhân dịp gì?

Cái bình hoa đó được đặt ở đâu? Thường được dùng để làm gì?

Chiếc bình hoa đó đã được sử dụng lâu chưa? Đã cũ chưa hay vẫn còn mới tinh?

b. Thân bài

- Miêu tả chiếc bình hoa:

Chiếc bình hoa đó được làm từ chất liệu gì? Có bền hay không?

Chiếc bình hoa có hình dáng gì? (tròn thấp, thon cao…)

Kích thước của chiếc bình hoa là bao nhiêu? (chiều cao, chiều rộng, hoặc có thể so sánh với một món đồ khác để ước lượng kích thước)

Chiếc bình có màu sắc gì? (bên trong và bên ngoài chiếc bình)

Họa tiết của chiếc bình là gì? Có màu sắc ra sao? Họa tiết đó có ý nghĩa như thế nào?

Trên chiếc bình có vết tích nào của việc sử dụng trong thời gian qua không? (vết xước, mẻ…)

- Kỉ niệm cùng với chiếc bình:

Hằng ngày, ai sẽ là người cắm hoa vào chiếc bình? Đó là những loại hoa nào? Được hái trong vườn hay được tặng, đi mua?

Cả gia đình đã có những giờ phút vui vẻ, thoải mái, hạnh phúc ra sao bên cạnh chiếc bình hoa đó?

c. Kết bài

Tình cảm của em dành cho chiếc bình hoa

Em sẽ giữ gìn và bảo vệ chiếc bình ấy

8 tháng 10 2024

Bạn tên là Lê Trần Trà My phải không

4 tháng 8 2021

Dòng 2

4 tháng 8 2021

chiều nay ... bà chơi nhé ! từ chị trong câu này là đại từ

23 tháng 9 2021

con chó, nhà cửa, con vật, trồng cây, hoa lá

Câu hỏi 1Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!·          Mẹ ơi, hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ.·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.·          Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy.Câu hỏi 2Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?·        ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·          Mẹ ơi, hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ.

·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·          Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy.

Câu hỏi 2

Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?

·          Trọng nghĩa khinh tài

·          Thiên biến vạn hoá

·          Sơn thuỷ hữu tình

·          Hữu danh vô thực

Câu hỏi 3

Giải câu đố sau:
     Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?

·          răng

·          thân

·          ta

·          vai

Câu hỏi 4

Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

·          sản xuất

·          suất bản

·          sứ sở

·          xóng xánh

Câu hỏi 5

Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?

·          đường phèn

·          đường nhựa

·          đường truyền

·          đường dây

Câu hỏi 6

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

·          gọn gàng - ngăn nắp

·          kì diệu - huyền ảo

·          bình tĩnh - nóng nảy

·          bừa bãi - lộn xộn

Câu hỏi 7

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"

·          trái nghĩa

·          đồng âm

·          nhiều nghĩa

·          đồng nghĩa

Câu hỏi 8

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"

·          trái nghĩa

·          nhiều nghĩa

·          đồng âm

·          đồng nghĩa

Câu hỏi 9

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?

·          ngón chân - chân bàn

·          tin tưởng - tin tức

·          sợ hãi - lo sợ

·          nông dân - nông cạn

Câu hỏi 10

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·          Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?

·          Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.

Câu hỏi 11

Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

·          chiêng trống

·          trông chênh

·          trằn chọc

·          trơ chụi

Câu hỏi 12

Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
                               (Lê Anh Xuân)

·          so sánh

·          điệp từ

·          nhân hóa

·          đảo ngữ

Câu hỏi 13

Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Mưa đầu mùa báo hè về
Cây xoan biêng biếc, tiếng ve trĩu cành
       Từ trong thăm thẳm lá xanh
Phượng hồng đã nhú môi xinh thẹn thùng."
                    (Theo Nguyễn Lãm Thắng)

·          nhân hóa và so sánh

·          so sánh

·          nhân hóa

·          điệp từ

Câu hỏi 14

Tiếng "học" có thể kết hợp với tiếng nào dưới đây để được một danh từ?

·          dạy

·          hành

·          bạ

·          hỏi

Câu hỏi 15

Nhóm nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?

·          trong trẻo, chạm trán, chạm chổ

·          châm chọc, trơ chọi, châu chấu

·          tròn trĩnh, chúm chím, trống trải

·          châm chước, trau truốt, trống trơn

Câu hỏi 16

Đáp án nào sau đây là thành ngữ?

·          Năm gió mười sương

·          Năm nắng mười mưa

·        

1
11 tháng 2 2023

Câu hỏi 1

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·          Mẹ ơi, hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ.

·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·          Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy.

Câu hỏi 2

Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?

·          Trọng nghĩa khinh tài

·          Thiên biến vạn hoá

·          Sơn thuỷ hữu tình

·          Hữu danh vô thực

Câu hỏi 3

Giải câu đố sau:
     Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?

·          răng

·          thân

·          ta

·          vai

Câu hỏi 4

Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

·          sản xuất

·          suất bản

·          sứ sở

·          xóng xánh

Câu hỏi 5

Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?

·          đường phèn

·          đường nhựa

·          đường truyền

·          đường dây

Câu hỏi 6

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

·          gọn gàng - ngăn nắp

·          kì diệu - huyền ảo

·          bình tĩnh - nóng nảy

·          bừa bãi - lộn xộn

Câu hỏi 7

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"

·          trái nghĩa

·          đồng âm

·          nhiều nghĩa

·          đồng nghĩa

Câu hỏi 8

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"

·          trái nghĩa

·          nhiều nghĩa

·          đồng âm

·          đồng nghĩa

Câu hỏi 9

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?

·          ngón chân - chân bàn

·          tin tưởng - tin tức

·          sợ hãi - lo sợ

·          nông dân - nông cạn

Câu hỏi 10

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·          Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?

·          Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.

Câu hỏi 11

Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

·          chiêng trống

·          trông chênh

·          trằn chọc

·          trơ chụi

Câu hỏi 12

Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
                               (Lê Anh Xuân)

·          so sánh

·          điệp từ

·          nhân hóa

·          đảo ngữ

Câu hỏi 13

Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Mưa đầu mùa báo hè về
Cây xoan biêng biếc, tiếng ve trĩu cành
       Từ trong thăm thẳm lá xanh
Phượng hồng đã nhú môi xinh thẹn thùng."
                    (Theo Nguyễn Lãm Thắng)

·          nhân hóa và so sánh

·          so sánh

·          nhân hóa

·          điệp từ

Câu hỏi 14

Tiếng "học" có thể kết hợp với tiếng nào dưới đây để được một danh từ?

·          dạy

·          hành

·          bạ

·          hỏi

Câu hỏi 15

Nhóm nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?

·          trong trẻo, chạm trán, chạm chổ

·          châm chọc, trơ chọi, châu chấu

·          tròn trĩnh, chúm chím, trống trải

·          châm chước, trau truốt, trống trơn

Câu hỏi 16

Đáp án nào sau đây là thành ngữ?

·          Năm gió mười sương

·          Năm nắng mười mưa