Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đáp án D
E = K . q r 2 ⇒ E 1 = E 2 = 9 . 10 9 . 16 . 10 - 8 0 , 08 2 = 2 , 25 . 10 5
E → = E → 1 + E 2 → ⇒ E = E 1 cos α + E 1 cos α
\(E=\dfrac{k\left|q\right|}{r^2}\)
\(r=\sqrt{\left(\dfrac{AB}{2}\right)^2+0,04^2}=\sqrt{0,03^2+0,04^2}=0,05\left(m\right)\)
\(\Rightarrow E_1=\dfrac{k\left|q_1\right|}{r^2};E_2=\dfrac{k\left|q_2\right|}{r^2}\)
Gọi alpha là góc hợp bởi phương của cường độ điện trường do điện tích 1 t/d lên M với phương thẳng đứng
\(\Rightarrow\sin\alpha=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\alpha=...\)
\(\Rightarrow\left(\widehat{E_1;E_2}\right)=180^0-2\alpha=...\)
\(\Rightarrow E_M=E_1^2+E_2^2+2E_1E_2\cos\left(\widehat{E_1E_2}\right)=...\left(V/m\right)\)
Tam giác ABC vuông tại C. Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ.
Có độ lớn: E 1 = 9 . 10 9 . | q 1 | A C 2 = 25 . 10 5 V / m ; E 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | B C 2 = 22 , 5 . 10 5 V / m .
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q 1 v à q 2 gây ra là: E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E 1 2 + E 2 2 ≈ 33 , 6 . 10 5 V/m.
Lực điện trường tổng hợp do q 1 v à q 3 tác dụng lên q 3 là: F → = q 3 . E → .
Vì q 3 < 0 , nên cùng phương ngược chiều với E → và có độ lớn: F = | q 3 |.E = 0,17 N.
đáp án B
e = K . q r 2 ⇒ E 1 = E 2 = 9 . 10 9 . 3 , 2 . 10 - 8 0 , 08 2 = 45 . 10 3
E → = E → 1 + E 2 → ⇒ E = E 1 cos α + E 2 cos α
E = 54 . 10 3 V m
Bạn xem lại đề xem là \(0,5.10^9C\) hay là \(0,5.10^{-9}C\) nhé. Thường người ta không cho 2 điện tích độ lớn khủng bố mà lại đặt cách nhau có vài cm như thế đâu.