Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Về giáo dục:
- Quốc tử giám:mở rộng việc đào tạo con em quý tộc ,quan lại
- Các lộ, phủ, kinh thành: Quanh các lộ phủ ,kinh thành đều có trường công .
- Các kì thi:được tổ chức ngày càng nhiều
- Nhà giáo tiêu biểu:Chu Văn AN
b) Về khoa học - kĩ thuật
- Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu:Gồm 30 quyển , là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta
- Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo:đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt
- Thầy thuốc Tuệ Tĩnh:là người thầy thuốc nổi tiếng
- Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán: Đặng Lộ là nhà thiên văn học đầu tiên của Việt Nam .Trần Nguyên Đán là tôn thất nhà Trần, dòng dõi Chiêu Minh vương Trần Quang Khải. Làm quan tới Tư đồ dưới thời các vua Trần Nghệ Tông, Trần Duệ Tông và Trần Phế Đế, tước Chương Túc quốc thượng hầu. Nguyên Đán là người hiền từ, nho nhã, có phong cách của bậc quân tử thời xưa
- Hồ Nguyên Trừng và các thợ giỏi:.....................................mik ko rõ...........................................................................
-Hồ Nguyên Trừng và các thợ giỏi : Đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn , có hiệu quả cao trong chiến đấu
P/S : Mấy câu trước có người trả lời đúng rồi nên mik ko trả lời lại nhé ! Mik chỉ trả lời câu bạn đó hk chắc thui !!!!!
a)Về giáo dục
-Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
-Các lộ, phủ, kinh thành đều có trường công.
-Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều.
-Nhà giáo tiêu biểu: Chu Văn An
b)Về khoa học – kĩ thuật
-Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu là bộ chính sử có giá trị đầu tiên ở nước ta.
-Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.
-Thầy thuốc Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.
-Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán có những đóng góp đáng kể trong lĩnh vực thiên văn học.
-Hồ Nguyên Trừng và các thợ giỏi đã tạo được súng thần cơ và đóng các thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.
Trần Hưng Đạo ( Trần Quốc Tuấn ) là tác giả của những tác phẩm sau đây :
- Binh thư yếu lược
- Vạn kiếp tông bí truyền thư
- Hịch tướng sĩ
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!
- Lịch sử : Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu
- Quân sự : Tác phẩm Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo
- Y học : Người thầy thuốc Tuệ Tĩnh nghiên cứu cây thuốc nam để chữa bệnh cho nhân dân
- Thiên văn học : Nhà thiên văn học nổi tiếng Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán
- Kiến trúc : Xây dựng nhiều công trình kiến trúc mới : Chùa Phổ Minh ( Nam Định), Thành Tây Đô ( Thanh Hóa)
- Điêu khắc : Lăng mộ vua và quý tộc có nhiều tượng hổ, sư tử, chó và các quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.
Trần Hưng Đạo : một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một nhà chính trị, nhà văn cũng như là Tư lệnh tối cao chỉ huy quân đội toàn quốc của Đại Việt thời nhà Trần, dung mạo khôi ngô, thông minh hơn người, nhờ được những người tài giỏi đến giảng dạy mà ông sớm trở thành người đọc thông hiểu rộng, có tài văn võ
Phạm Ngũ Lão : danh tướng nhà Trần, thông minh, chí khí khác thường, vị tướng tài năng kiệt xuất, lập được nhiều chiến công.
Trần Quốc Toản : cháu nội của vua Trần Thái Tông. sống ở thời kỳ trị vì của Trần Nhân Tông => nhà Trần, hiển hách, thể hiện sự dũng mãnh và kiên định của một người trẻ tuổi trước sự ngoại xâm.
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
- Văn học :
+ Văn thơ chữ Hán : Quân trưng từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quỳnh uyển cửu ca....
+ Văn thơ chữ Nôm : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thập giới cô hồn quốc ngữ văn....
- Sử học : Đại Việt sử kí toàn thư
- Địa lý : Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ
- Y học : Bản thảo thực vật toát yếu
- Toán học : Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp
- Nghệ thuật :
+ Sân khấu truyền thống : chèo, tuồng
+ Kiến trúc, điêu khắc : Đặc sắc, trình độ cao, phong cách độc đáo
Câu 1: Dưới thời kì nhà Lê đã đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu trong các lĩnh vực đó là:
A. Sử học, địa lý học, y học, toán học. B. Sử học địa lý học, y học, thiên văn học.
C. Sử học, địa lý học, toán học, thiên văn học D. Sử học, y học, toán học, thiên văn học.
Câu 2: Dưới thời kì vương triều nhà Lê Sơ cả nước được chia làm bao nhiêu đạo?
A. 5 đạo Thừa Tuyên. B. 6 đạo Thừa Tuyên.
C. 12 đạo Thừa Tuyên. D.13 đạo Thừa Tuyên.
Câu 3: Bộ “ Quốc triều hình luật” dưới thời kì nhà Lê có gì tiến bộ hơn so với thời kì nhà Trần?
A. Bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
B. Bảo vệ quyền lợi của quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
C. Bảo vệ quyền lợi của Vua, quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
D. Bảo vệ quyền lợi của quý tộc.
Câu 5: Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất?
A. Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang. B. Khởi nghĩa của Trần Ngỗi.
C. Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng. D. Khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 6: Dưới thời kì nhà Lê sơ xã hội được chia làm mấy giai cấp?
A. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và nô tì)
B. 2 giai cấp (địa chủ phong kiến và nông nô).
C. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và nông dân).
D. 3 giai cấp (quý tộc , nông dân, nô tì).
Câu 7. Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược nước ta của nhà Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa để kết thúc chiến tranh?
A. Tân Bình – Thuận Hóa. C.Tốt Động – Chúc Động.
BChi Lăng – Xương Giang. D.Ngọc Hồi – Đống Đa.
Câu 8. Vì sao năm 1423 quân Minh lại chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi?
A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh. B.Vì quân Minh nản lòng.
B. Vì quân Minh đã suy yếu nghiêm trọng. D. Để mua chuộc Lê Lợi.
Câu 9. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Lê Lợi. B. Nguyễn Trãi. C.Nguyễn Chích. D.Trần Nguyên Hãn
Câu 10. Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì? Năm 1428-Đại Việt
A.1427 – Nam Việt. C.1427 – Việt Nam.
B
B