K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Thái độ:

+ Ngạc nhiên pha lẫn thích thú trước đặc điểm thanh nhã của đồ gốm gia dụng thờiLý - Trần.

  + Khách quan khi phản ánh sự phân biệt về xu hướng sử dụng đồ gốm giữa dân gian và triều đình, giữa dân thành thị và nông thôn để cho thấy sự phong phú của thị trường đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần.

- Căn cứ xác định thái độ của tác giả thể hiện qua VB:

+ Sử dụng trực tiếp từ ngữ, câu văn thể hiện trực tiếp thái độ của tác giả.

+ Lựa chọn chi tiết và sử dụng từ ngữ, câu văn trung hoà về mặt cảm xúc.

20 tháng 5 2019

Tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi:

Ngao ngán, xót xa trước sự xa xút của đất nước. Thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ với chế độ thi cử đương thời và đối với con đường thi cử của riêng ông. Hai câu thơ như lời nhắn nhủ các sĩ tử về nỗi nhục mất nước. Nhà thơ hỏi người nhưng cũng chính là hỏi mình.

Đọc đoạn văn trích (trang 112 SGK Ngữ văn 11, tập 2) trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân và trả lời các câu hỏi:a) Đoạn trích viết về vấn đề gì? Quan điểm của các tác giả đối với vấn đề đó như thế nào?b) Các tác giả đã sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu? Ngoài ra trong đoạn trích còn có thao tác lập luận nào nữa không?c) Có thể quan niệm một bài (đoạn) văn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn trích (trang 112 SGK Ngữ văn 11, tập 2) trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân và trả lời các câu hỏi:

a) Đoạn trích viết về vấn đề gì? Quan điểm của các tác giả đối với vấn đề đó như thế nào?

b) Các tác giả đã sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu? Ngoài ra trong đoạn trích còn có thao tác lập luận nào nữa không?

c) Có thể quan niệm một bài (đoạn) văn càng sử dụng được nhiều thao tác lập luận thì càng có sức hấp dẫn không? Phải xuất phát từ đâu để có thể chọn chính xác các thao tác lập luận và vận dụng tổng hợp các thao tác đó trong một bài (đoạn) văn cụ thể? Và phải dựa vào đâu để đánh giá mức độ thành công của việc vận dụng tổng hợp nhiều thao tác lập luận khác nhau?

1
8 tháng 4 2017

a, Đoạn trích viết về ảnh hưởng Pháp trong thơ Việt (thơ mới)

Quan điểm của tác giả: Thừa nhận có ảnh hưởng Pháp trong Thơ mới nhưng khẳng định thơ văn Pháp không làm mất bản sắc dân tộc Việt Nam trong Thơ mới

b, Tác giả chủ yếu sử dụng thao tác phân tích, ngoài ra còn có các thao tác so sánh, bác bỏ, bình luận

c, Bài văn có sức hấp dẫn khi người viết nắm vững thao tác lập luận. Không phải bất kì một bài văn, đoạn văn nào càng sử dụng nhiều thao tác lập luận thì có sức hấp dẫn

- Cần có sự hiểu biết, kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận

Nhân vật Đàm Thân: 

- Cô là một người chiến sĩ dũng cảm không tiếc mình hi sinh cho nhân dân, đất nước.

- Cô yêu hết mình và rất chung thủy với người yêu.

- Khi không còn tình yêu bên cạnh cô quyết tâm không sống vì bản thân mình nữa mà sống vì đời, giúp đời. 

Thái độ, tình cảm của tác giả đối với nhân vật chính - Đàm Thân là thái độ tôn trọng và yêu mến. Điều này được thể hiện qua một số chi tiết như:

+ Nhân vật tôi luôn coi Đàm Thân như vị "bồ tát" nhân từ.

+ Chi tiết "Nhìn bóng Đàm Thân khuất sau... tôi chợt nhớ lời nhà sư nói về sự linh ứng của kinh Pháp hoa, và cứ mường tượng như thể mình đã nhìn thấy hoa của lòng người."

15 tháng 11 2018

=> Đáp án A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Thái độ và tình cảm của tác giả: Sự phẫn nộ và tinh thần đấu tranh của tác giả trước những sự việc người da đen bị phân biệt đối xử. Từ đó, tác giả thể hiện niềm mong ước tự do bình đẳng cho người da đen.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Thông điệp: Ở hiền gặp lành (qua nhân vật Thị Kính)

- Dựa vào các tình huống truyện và lời thoại của nhân vật làm nổi bật lên điều này.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

a. - Hiện tượng đảo trật tự cú pháp của hai câu: “xanh om” và “trắng xóa” được đặt lên đầu câu thơ.

- Dựa vào hình thức câu để kết luận như vậy. 

b. - Hiện tượng đảo trật tự cú pháp ở câu thơ thứ hai khi thành phần chủ ngữ đặt cuối câu còn thành phần vị ngữ (động từ) đảo lên vị trí đầu câu. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

- Thái độ của người viết thể hiện trong bài viết là bình tĩnh, ôn hoà, nhìn nhận phân tích, đánh giá hiện tượng một cách khách quan, khoa học.

- Chẳng hạn qua đoạn văn sau: “Tiếng Việt của giới trẻ đang là một tiếng Việt rất phức tạp, nếu không nói là hỗn tạp. Vì hỗn tạp nên người nói phải có sự chọn lọc. Sẽ có không ít những ngôn từ giới trẻ “phát minh” được cộng đồng chấp nhận và nhập vào ngôn ngữ toàn dân. Nhưng cũng không ít từ ngữ “teencode” kia chăng bao lâu sẽ “chết yểu”, không có cơ hội tồn tại. Cũng bởi bản chất của nó chỉ là một trò chơi nhất thời, không hơn không kém”. Qua đoạn văn có thể thấy thái độ mềm mỏng nhưng rất kiên quyết; người viết vừa nêu lên những gì chưa được; vừa thấy mặt được; vừa chỉ ra hệ quả không ổn của tiếng Việt của lớp trẻ hiện nay.

16 tháng 8 2023

tham khảo

Yêu cầu chỉ ra thái độ của người viết thể hiện trong văn bản và phân tích thái độ ấy qua một số câu văn cụ thể.

– Thái độ của người viết thể hiện trong bài viết là bình tĩnh, ôn hoà, nhìn nhận phân tích, đánh giá hiện tượng một cách khách quan, khoa học.

Chẳng hạn qua đoạn văn sau: “Tiếng Việt của giới trẻ đang là một tiếng Việt rất phức tạp, nếu không nói là hỗn tạp. Vì hỗn tạp nên người nói phải có sự chọn lọc. Sẽ có không ít những ngôn từ giới trẻ “phát minh” được cộng đồng chấp nhận và nhập vào ngôn ngữ toàn dân. Nhưng cũng không ít từ ngữ “teencode” kia chăng bao lâu sẽ “chết yểu”, không có cơ hội tồn tại. Cũng bởi bản chất của nó chỉ là một trò chơi nhất thời, không hơn không kém”. Qua đoạn văn có thể thấy thái độ mềm mỏng nhưng rất kiên quyết; người viết vừa nêu lên những gì chưa được (Tiếng Việt của giới trẻ đang là một tiếng Việt rất phức tạp, nếu không nói là hỗn vừa chủ động đề xuất hướng giải quyết (“Vì hỗn tạp nên người nói phải có sự chọn lọc."); vừa thấy mặt được (“Sẽ có không ít những ngôn từ giới trẻ “phát minh” được cộng đồng chấp nhận và nhập vào ngôn ngữ toàn dân."); vừa chỉ ra hệ quá không ổn của tiếng Việt của lớp trẻ hiện nay ("Nhưng cũng không ít từ ngữ “teencode" kia chăng bao lâu sẽ “chết yểu”, không có cơ hội tồn tại.").