Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyễn An Ninh không phủ nhận ngôn ngữ nước ngoài, thậm chí còn khuyến khích việc “để cho đồng bào họ cũng phải được thông phần nữa”. Việc biết thêm ngôn ngữ nước ngoài phải làm giàu cho ngôn ngữ nước mình
Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức:
- Trái luật là tội, giữ đúng luật là đức
- Tận dụng cái lẽ công bằng trong luật mà xử sự thì mọi quyền, pháp đều là đạo đức
- Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư, trong luật cũng vậy
- Làm đúng luật là đã trọn vẹn đạo làm người.
ð Đáp án: B
Bố cục tác phẩm:
- Phần 1 (từ đầu…quốc dân giết): Nêu trách nhiệm, vị trí của pháp luật với xã hội
- Phần 2 (tiếp…chất phác): Mối quan hệ của luật Pháp với Nho giáo
- Phần 3 (còn lại): Mối quan hệ luật pháp với đạo đức.
Theo Nguyễn Trường Tộ, kỉ cương, uy quyền, chính lệnh để duy trì sự tồn tại của đất nước
- Tác giả khẳng định: “ Bất luận quay hay dân mọi người đều phải học luật nước”
- Luật đã bao trùm lên tất cả, nếu không có luật sẽ không thể duy trì được kỉ cương phép nước
- Quan hay dân đều phải hiểu và làm theo luật, chân lý này đúng và đúng đến bây giờ.
Các luận điểm đã được tác giả triển khai:
- Giải thích nghĩa của từ lắng nghe.
- Bàn về việc lắng nghe nỗi buồn vui của con người với những bằng chứng thực tế.
- Bàn về việc lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên qua trải nghiệm.
- Phản bác ý kiến trái chiều.
- Bàn về ý nghĩa của việc lắng nghe.
⇒ Mối quan hệ giữa các luận điểm:
- Các luận điểm chính xác, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề trình bày mạch lạc.
- Các luận điểm kết hợp chặt chẽ với nhau làm sáng tỏ vấn đề một cách thuyết phục.
- Bố cục 2 phần
+ Phần 1: “Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà ... sinh ra cái bát chiết yêu duyên dáng thế kỉ XVIII – XIX”: Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có lịch sử phát triển liên tục, điển hình là trường hợp của cái bát ăn cơm.
+ Phần 2: Còn lại: Đặc điểm của đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần.
- Mối quan hệ giữa bố cục và nhan đề của VB: Bố cục cho thấy nội dung VB phù hợp với nhan đề và bố cục thể hiện rõ sự chi tiết hóa chủ đề được gợi ra từ nhan đề ấy.
- Nhan đề vừa có tính hài hước, bông đùa, lại vừa có tính chua chát. Vì người ta thường nói “nhặt” được đồ vật nào đó, chứ không ai nhặt được một con người về làm vợ bao giờ cả. Chuyện mới nghe cứ như đùa, nhưng kỳ thực lại là một cảnh ngộ đau xót rất thực của những con người dưới gầm trời này.
- Nhan đề này đã thể hiện giá trị hiện thực của thiên truyện, là lời kết án đanh thép của Kim Lân đối với chế độ Thực dân Pháp và tay sai. Đồng thời cũng thể hiện lòng nhân đạo của tác giả, khi ông đồng cảm xót xa cho cảnh ngộ của người nông dân trong nạn đói năm 1945. Kim Lân cũng trân trong khao khát về mái ấm hạnh phúc gia đình của người nông dân ngay trong thời buổi đói kém chạy ăn từng bữa đó.
- Các chi tiết:
+ Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ có sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất.
+ Sông Hương chuyển dòng một cách liên tục, như một cuộc tình có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó.
+ Giáp mặt Huế, sông Hương không gặp Huế ngay mà “uốn một cánh cung ...tình yêu” như một người con gái bẽn lẹn, ngại ngùng.
+ Sông Hương mang đến cho Huế một vẻ đẹp cổ xưa dân dã: “ánh lửa thuyền chài ... xưa cũ”, trôi đi chậm như một mặt hồ.
+ Người con gái đắm say tình tứ khi bên người mình yêu, người con gái tài hoa “tài nữ đánh đàn trong đêm khuya”.
+ Như một người con gái lưu luyến, thủy chung từ biệt người yêu.
+ Gắn liền với nhã nhạc cung đình Huế - âm nhạc cổ điển xứ Huế.
+ Sự gắn bó hàng nghìn năm như máu thịt thâm tình, keo sơn bền chặt giữa dòng sông và thành phố.
⇒ Trong cảm nhận của tác giả, sông Hương gắn bó với thành phố Huế một cách gần gũi, thân thiết, keo sơn bền chặt.
Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật:
+ Dù lời văn đề cao pháp luật, luật pháp và đạo đức gắn bó chặt chẽ với nhau
+ Tác giả khẳng định: “Nếu bảo luật chỉ tố cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi, thế là không biết rằng trái luật là tội, giữ đúng luật là đức”
+ Nếu tận dụng lẽ công bằng trong luật là có đạo đức, trọn vẹn đạo làm người.