Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm tướng thì phải hết lòng với chủ đă được khẳng định đầy đủ không phải chỉ như một chân lý chung, mà còn là lẽ phải của ngày hôm nay, của vua tôi, chủ tớ nhà Trần trước nguy cơ ngoại xâm đã đến trước mặt. Lời hịch khẳng định sự thống nhất chặt chẽ giữa lợi ích của triều đình, của chủ lương với lợi ích của các tướng sĩ: “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không cổ mặc thì lạ cho áo, không có ăn thì ta cho cơm, quan thấp thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng…”
Với tư cách là chủ tướng, Trần Quốc Tuấn đã dùng những lí lẽ để kêu gọi các tì tướng phải rèn tập võ nghệ, học tập cuốn Binh thư yếu lược, chuẩn bị cho việc đánh giặc cứu nước:
- Vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà.
- Chỉ có luyện binh đánh giặc mới có thể chiến thắng, cửa nhà no ấm, tiếng thơm muôn đời.
- Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.
- Tác giả sử dụng các yêu tố biểu cảm (giọng văn bản, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, cấu trúc điệp, tương phản,…) để lời hịch có sức tác động lớn đến nhận thức và tình cảm của các tì tướng.
- Yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản Hịch tướng sĩ:
+ Giọng văn: Lúc thì là lời của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền, lúc lại là của người cùng cảnh ngộ.
=> Tác động đến tướng sĩ, khơi gợi lòng căm thù và ý thức trách nhiệm của đáng nam nhi với non sông. Tác động đến người đọc: Biết trân trọng công ơn của thế hệ đi trước, sống có trách nhiệm hơn với đất nước.
- Tác giả sử dụng các yêu tố biểu cảm (giọng văn bản, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, cấu trúc điệp, tương phản,…) để lời hịch có sức tác động lớn đến nhận thức và tình cảm của các tì tướng.
- Yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản Hịch tướng sĩ:
+ Giọng văn: Lúc thì là lời của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền, lúc lại là của người cùng cảnh ngộ.
=> Tác động đến tướng sĩ, khơi gợi lòng căm thù và ý thức trách nhiệm của đáng nam nhi với non sông. Tác động đến người đọc: Biết trân trọng công ơn của thế hệ đi trước, sống có trách nhiệm hơn với đất nước.
- Những điểm chung của các cặp nhân vật lịch sử được nêu ở phần đầu bài hịch:
+ Tận trung với chủ, với đất nước mà hi sinh bản thân mình, quyết không đầu hàng.
+ Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng.
- Tác giả đã nêu hành động của tám cặp nhân vật lịch sử này để minh chứng cho tấm gương trung nghĩa thuở trước, nhắc nhở binh sĩ về chân lí: những tấm gương trung nghĩa sẽ được sử sách lưu danh, từ đó gián tiếp khơi dậy ý thức trách nhiệm của đấng nam nhi trong xã hội.
Tham khảo!
Ở phần (3) của bài chiếu, để thuyết phục triều đình chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã chỉ ra những bằng chứng về lợi thế của nơi cần chuyển đến – thành Đại La, từ nhiều phương diện: vị trí ở trung tâm đất nước, thế đất đẹp, sự tiện lợi, dân cư đông đúc và muôn vật đều có điều kiện sinh sống, phát triển,... Từ đó, nhà vua đưa ra ý kiến, lí lẽ mang tính quyết định của mình trên cơ sở sự đồng thuận của mọi người.
Để khẳng định chủ quyền của đất nước ta, tác giả đã sử dụng những lí lẽ:
- Sông núi nước Nam vua nước Nam cai quản
- Giới phận đã được khẳng định rõ ràng ở trong sách trời
Tham khảo
Tác giả nêu bằng chứng bằng cách trích các câu thơ, chi tiết và hình ảnh đặc sắc từ ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến. Đồng thời cũng sử dụng thơ văn của các tác giả khác viết về mùa thu để có sự đối chiếu, so sánh.
Cách phân tích bằng chứng dựa trên hiểu biết về mùa thu và cách lý giải logic giúp cho người đọc hiểu sâu hơn về ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến. Vừa thấy được điểm chung của chùm thơ thu, vừa ấn tượng với nét đặc sắc của từng tác phẩm.
Tham khảo!
Tác giả đã sử dụng những cách nêu bằng chứng là: từ cây tre Việt Nam, hình ảnh ao cá, cảnh ai chuôm nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, và những ngôn từ gần gũi mộc mạc về làng quê Việt Nam
Tác giả phân tích giúp người đọc dễ hiểu và cảm nhận trọn về bức tranh thiên nhiên mùa thu của quê hương đất nước Việt Nam đồng thời gắn liền với thế sự và hình ảnh thân quen của nước nhà như cây tre, áo cá,....
Để khơi gợi những cảm xúc mạnh mẽ trong lòng các tì tướng và thuyết phục họ, Trần Quốc Tuấn đã nhắc đến nhiều hiện tượng trong thực tế:
- Ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.
- Nhớ câu “đặt mồi lửa dưới đống củi” là nguy cơ.
- Lấy điều “kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” làm răn sợ.
- Chỉ có luyện binh đánh giặc mới có thể chiến thắng, cửa nhà no ấm, tiếng thơm muôn đời.
- Tội ác và sự ngang ngược của giặc: Đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng… "Bạo ngược, tham lam, vô đạo."
- Hình ảnh ẩn dụ: lưỡi cú diều, thõn dê chó
- Giọng văn mỉa mai, châm biếm
⇒ Khắc hoạ sinh động hình ảnh kẻ thù, gợi cảm xúc căm phẫn cho người đọc, bộc lộ sự căm ghét, khinh bỉ
Nỗi lòng chủ tướng
- Được thể hiện rõ nét qua phần điệp với những câu văn biền ngắn gọn đối xứng cân chỉnh : “Ta thường tới bữa quên ăn…ta cũng cam lòng”
- Nghệ thuật:
+ Dựng nhiều dấu phẩy và dấu chấm phẩy
+ Nhiều động từ chỉ trạng và hành động mãnh liệt như:
Quên ăn, vỗ gối, xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu…
+ Giọng văn thống thiết, tình cảm
⇒ Tác dụng:
+ Cực tả niềm uất hận dâng lên trong lòng người chủ tướng
+ Khơi gợi sự đồng cảm ở người đọc, người nghe.
Tham khảo
Tuy có điểm gặp gỡ, nhưng mỗi bài thơ thu vẫn có vẻ đẹp riêng. Các luận điểm và lý lẽ, bằng chứng tiêu biểu mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ vẻ đẹp của từng bài:
- Thu điếu: hay và điển hình nhất cho mùa thu Việt Nam trong ba bài:
+ Cảnh ao chuôm nông thôn đồng bằng Bắc Bộ hiện lên sống động, chân thật
+ Cái thú vị nằm ở điệu xanh, ở những cử động, ở các vần thơ và cách kết hợp với từ, với nghĩa chữ,...
- Thu ẩm: tổng hợp nhiều thời điểm, khái niệm, khái quát về cảnh thu
+ Có đêm sâu, ngõ vắng và đom đóm lập lòe
+ Cảnh chiều quê, có khói bếp quấn quýt lưng giậu
+ Bầu trời buổi chiều xanh ngắt
- Thu vịnh: mang cái hồn của cảnh vật mùa thu hơn cả, mang cái thần của cảnh mùa thu
+ Cái thần, cái hồn của cảnh thu nằm ở trời thu
+ Cây tre Việt Nam hợp với hồn thu
- Bằng chứng:
+ Nếu có giặc Mông Cổ tràn sang, thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp … tiếng hát không thể làm cho giặc điếc tai.
+ Lấy việc chọi gà làm niềm vui… hoặc mê tiếng hát.
+ Chẳng những thái ấp của ta không còn … lúc bấy giờ dẫu các người muốn vui vẻ phỏng có được không?
- Lí lẽ:
+ Nhắc lại ân tình của Trần Quốc Tuấn và binh sĩ.
+ Phê phán hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.
+ Khẳng định thái độ đúng đắn là phải cảnh giác, tích cực rèn luyện để sẵn sàng đánh giặc.
Các bằng chứng và lí lẽ để chứng minh các tì tướng đã suy nghĩ và hành động không đúng được sử dụng ở đoạn 2, trong phần (3) của bài hịch (“Nay các ngươi nhìn chủ nhục [...] muốn vui vẻ phỏng có được không?”).
Đoạn này được tác giả chia làm hai ý: Chỉ ra các bằng chứng, lí lẽ cụ thể từ hành động của các tì tướng; Khẳng định rằng thực tế sẽ chứng minh các hành động trên là sai trái, đem tới những hiểm hoạ khôn lường và sẽ phải gánh chịu hậu quả. (Tác giả nêu ra điều đó lúc này bởi có những kẻ trong hoàng tộc như Trần Di Ái, Trần Ích Tắc,... đã kéo cả gia quyến, kẻ hầu người hạ chạy theo quân giặc trong lúc vận mệnh dân tộc đang “ngàn cân treo sợi tóc”.)