K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

biến đổi chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm và ngược lại biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

Chúc các bạn thi tốt!!!!!!!!!!thanghoa

30 tháng 10 2019

*Khi đun nuóng một ta đặt trước gương cầu lõm

Vì ánh sáng từ mặt trời chiếu xuống là một chùm tia tới song song, khi ta hướng mặt phản xạ về gương cầu lõm thì ta thu được một chùm hội tụ song song.Theo lí thuyết: Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. Khi ánh áng tập trung tại một điểm thì sẽ làm nóng vật

=> Người ta dùng gương cầu lõm để đon nóng một vật

*Để quan sát răng của bệnh nhân, nha sĩ dùng 1 dụng cũ giống gương cầu lõm

Theo lí thuyết: độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn độ lớn của vật. Giúp nha sĩ có thể quan sát rõ hơn ở phía trong răng của bệnh nhân.

=> Nha sĩ dùng dụng cụ giống gương cầu lõm

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

# Nguồn: Thiện

30 tháng 10 2019

b) Nó có tác dụng phóng to vùng răng cần chữa để có thể nhìn rõ hơn

a) ( mih ko hiểu câu hỏi hỏi gì)

CHUC BẠN HỌC TỐT

15 tháng 10 2019

Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng vì: vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, do đó giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.

15 tháng 10 2019

nhìn được nhiều

Bạn không ghi dấu nên khó hiểu quá !

12 tháng 10 2017

vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm là rất lớn nên người ta sử dụng guwong cầu lõm để người lái xe dễ quan sát phía sau hơn

12 tháng 10 2017

Vì ảnh ảo của guong lõm lớn hơn vật.(mặt px hướng vào trg)

Vùng nhìn thấy sẽ hẹp hơn so vs gương cầu lồi hay gương phẳng

Vật càng gần thì ảnh càng nhỏ hơn khó quan sát các phương tiện sau mk .

Hơi dài b tự chắt lọc ra cx dc !

30 tháng 8 2017

Giải:

Phân biệt nguồn sáng và ảnh trong gương (không phải là nguồn sáng):

+ Nguồn sáng (ở đây là bóng đèn điện) chiếu những tia sáng vào mắt ta để nhận biết đó là nguồn sáng; hoặc nguồn sáng chiếu tia sáng đến một bề mặt có thể phản chiếu ánh sáng (ở đây là gương) rồi từ đó chiếu lại mắt ta;

+ Ảnh trong gương (không phải là nguồn sáng): Không thể sờ, nắm, lấy, ... (Tính chất về ảnh trong gương). Chỉ là hình phản chiếu của nguồn sáng (bóng đèn điện).

Chúc bạn học tốt!!!

31 tháng 8 2017

cam on ban

24 tháng 4 2017

a)

K

b)

AK

c)

A K V

30 tháng 8 2017

Không. Vì gương không thể tự phát ra ánh sáng mà phải nhờ đèn chiếu vào và phản xạ.