Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những chính sách về văn hóa, giáo dục:
- Về văn hóa:
- Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm.
- Coi chữ Nôm là ngôn ngữ chính thức của quốc gia.
- Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước
- Về giáo dục: Ban bố “chiếu lập học”.
Vua Quang Trung đã đề ra chính sách "Chiếu lập học"để thành lập chữ Nôm. Tác dụng của "Chiếu lập học"là:Để phát triển kinh tế và sử dụng chữ Nôm trong các kì thi.
Ông ban hành “chiếu lập học” coi “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu”, lấy chữ Nôm là chữ quốc gia dùng trong thi cử và thảo các các sắc lệnh của nhà nước.
- Chính sách ấy góp phần phát triển giáo dục, bảo tồn và phát triển chữ viết dân tộc.
Vùng miền | Hoạt động sản xuất |
---|---|
Hoàng Liên Sơn | Trồng ruộng bậc thang |
Khai thác a-pa-tít nhiều nhất nước ta | |
Tây Nguyên | Khai thác sức nước làm thủy điện |
Thế mạnh là trồng cây công nghiệp lâu năm |
Kim Đồng (1929 – 15 tháng 2 năm 1943) là bí danh của Nông Văn Dèn (một số sách báo ghi nhầm thành Nông Văn Dền), một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Đội TNTP HCM được thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1941. Bí danh của năm đội viên đầu tiên là: Kim Đồng, Cao Sơn, Thanh Minh, Thanh Thủy, Thủy Tiên.
Tên thật
Kim Đồng, tên thật là Nông Văn Dèn. Dèn tiếng Tày, Nùng có nghĩa là Tiền. Một số sách báo đội mũ cho chữ Dèn thành chữ Dền, tuy nhiên Dền không có nghĩa gì cả. Có thể khi sinh Dèn, cha mẹ Dèn mong đứa con trai của mình sau này sẽ có cuộc sống tốt, có nhiều tiền bạc nên mới đặt tên như vậy. Ngoài ra cái tên Dèn còn mang ý nghĩa là đứa con yêu, đứa con quý như tiền bạc vậy.
Gia đình Kim Đồng
Cha của Kim Đồng, người làng Nà Mạ, tên là Nông Văn Ý. Trong một lần sang quê vợ ở làng Kép Ké (Nà Sác) bị nạn, chết không xác định được nguyên nhân chính xác.
Mẹ Kim Đồng tên là Lân Thị He, quê làng Kép Ké, sinh năm 1890. Bà là một phụ nữ chăm chỉ, hết lòng vì chồng con, giỏi nghề dệt và làm giấy bản (chỉa sla), là hội viên Hội phụ nữ cứu quốc. Sức khỏe bà yếu (bị bệnh khớp) nên từ nhỏ Kim Đồng đã làm nhiều việc của người lớn, điều đó sớm hình thành trong Kim Đồng những tính cách của "người lớn": Quyết đoán, năng động, không ngại khó...
Kim Đồng có hai chị gái, một anh trai và một em gái. Chị gái cả tên là Nông Thị Nhằm (Nhằm, tiếng Tày, Nùng là Mong nhớ). Lấy chồng trong làng tên là Lý Văn Kinh thường được gọi là Kinh Xình, nhà anh Kinh Xình là nơi hội họp, đón tiếp, bảo vệ cán bộ cách mạng. Trong ngôi nhà này, ngày 14/2/1943, lãnh đạo chủ chốt Châu uỷ Hà Quảng họp, nhờ hành động dũng cảm của Kim Đồng mà thoát cả lên núi phía sau nhà. Chị gái thứ hai là Nông Thị Lằng cũng lấy chồng trong làng. Anh trai là Nông Văn Tằng (bí danh là Phục Quốc) sớm tham gia cách mạng, là đội viên giải phóng quân, chiến đấu và hy sinh ở Chợ Đồn (Bắc Kạn). Để anh Phục Quốc có điều kiện hoạt động cách mạng, 12 tuổi, Kim Đồng đã thay anh đi làm phu, chặt cây, trồng cỏ ở đồn Sóc Giang. Em gái là Nông Thị Slấn (Slấn tiếng Tày, Nùng có nghĩa là tin tưởng), xinh đẹp, chăm chỉ. Một lần qua suối, không may trượt chân ngã, chết đuối.
Hi sinh
Kim Đồng đã cùng đồng đội làm nhiệm vụ giao liên, đưa đón Việt Minh và chuyển thư từ. Trong một lần đi liên lạc, khi cán bộ đang có cuộc họp, anh phát hiện có quân Pháp đang tới nơi cư trú của cán bộ, Kim Đồng đã đánh lạc hướng họ để các bạn của mình đưa bộ đội về căn cứ được an toàn. Kim Đồng chạy qua suối, quân Pháp theo không kịp liền nổ súng vào anh. Kim Đồng ngã xuống ngay bên bờ suối Lê Nin (Cao Bằng) ngày 15 tháng 2 năm 1943, khi vừa tròn 14 tuổi.
Danh hiệu
Tháng 7 năm 1997, Kim Đồng được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang.
Tiểu sử
Kim Đồng, tên thật là Nông Văn Dèn. Dèn tiếng Tày, Nùng có nghĩa là Tiền. Một số sách báo đội mũ cho chữ Dèn thành chữ Dền, tuy nhiên Dền không có nghĩa gì cả. Có thể khi sinh Dèn, cha mẹ Dèn mong đứa con trai của mình sau này sẽ có cuộc sống tốt nên mới đặt tên như vậy. (1929 – 15 tháng 2 năm 1943)
A. Ruộng bậc thang được làm → 4. ở sườn núi.
B. Đất ba dan, tơi xốp → 2. thích hợp trồng CCN lâu năm.
C. Dân tộc Thái, Dao, Mông → 3. sống ở Hoàng Liên Sơn.
D. Đồng bằng BB là nơi → 1. dân cư đông đúc nhất nước ta.
1.Đáp án C miền trung
2. Vợ phải xa chồng con không thấy bố, nền kinh tế đất nước sụt giảm
Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật. Chùa còn là trung tâm văn hóa của làng xã.
Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật. Chùacòn là trung tâm văn hoá của các làng xã.
Các vùng tập trung ruộng bậc thang còn góp phần giúp miền núi thoát khỏi nạn phá rừng làm nương rẫy, thay đổi tập quán canh tác, tiếp cận với văn minh lúa nước. Giống lúa nương bản địa cũ dùng cho các vùng rừng sâu, gieo khô và phụ thuộc vào nước mưa dần không còn nữa.