TKS MỌI NGƯỜI NHIỀU
I.TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn đáp án đúng (3 điểm)
1. Các công việc làm đất bao gồm:
A. Nhổ cỏ, cày đất. B. Cày, bừa, đập đất và lên luống.
C. Bừa, lên luống. D. Bừa, đập đất, phát quang.
2. Vụ đông xuân trong khoảng thời gian nào?
A. Cuối tháng 10 đến giữa tháng 4, tháng 5. B.Tháng 4 đến tháng 7.
C. Tháng 6 đến tháng 11. D. Tháng 10 đến tháng 12.
3. Có mấy phương pháp tưới?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4. Phương pháp “cắt” dùng để thu hoạch:
A. Củ, khoai. B. Rau, đậu hạt.
C. Hoa, rau, trái cây. D. Củ, trái cây.
5. Luân canh là làm cho đất tăng:
A. Độ phì nhiêu. B. Đất đai.
C. Độ phì nhiêu, điều hòa chất dinh dưỡng và giảm sâu bệnh. D. Ánh sáng.
6. Những loại rừng nào cần bảo vệ và khai thác chọn lọc?
A. Rừng sản xuất. B. Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng. D. Cả 3 loại.
7. Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu:
A. 10 đến 20 cm. B. 20 đến 30 cm
C. 30 đến 40 cm. D. 40 đến 50 cm.
8. Xử lí hạt giống có tác dụng gì?
A. Kích thích cho hạt nhanh nảy mầm. B. Diệt sâu, bệnh hại.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
9. Cây trồng nào có lúc phải tưới ngập?
A. Mía. B. Ổi C. Lúa. D. Rau.
10. Sản phẩm đóng hộp nhằm mục đích gì?
A.Làm cho thực phẩm lên men vi sinh.
B. Làm cho thực phẩm bảo quản được lâu và giá thành cao.
C. Làm cho giá thành sản phẩm tăng cao.
D. Làm cho thực phẩm bảo quản được lâu
11. Cây ngô trồng xen canh với cây nào sau đây?
A. Đậu nành. B. Đậu phộng. C. Tiêu. D. Hoa cúc.
12. Rừng Quốc gia nào ở miền Đông Nam Bộ?
A. Bù Gia mập. B. Cúc Phương.
C. U Minh hạ. D. U Minh thượng.
13.Rừng nào là khu bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, văn hóa, lịch sử và du lịch?
A. Rừng sản xuất. B. Rừng phòng hộ.
C. Rừng đặc dụng. D. Cả 3 loại.
Trình bày được mục đích của việc làm đất trồng trọt, các công việc làm đất đối với mục đích trồng trọt khác nhau.
- Giải thích được ý nghĩa của việc làm đất đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, đối với cỏ dại và sâu hại.
- Phân biệt được cách làm đất, yêu cầu kĩ thuật làm đất đối với cây trồng nước và cây trồng cạn.
- Kể ra được dụng cụ truyền thống và hiện đại để làm đất trồng lúa, trồng màu ở địa phương; nêu ưu, nhược điểm của việc sử dụng mỗi loại dụng cụ đó.
- Mô tả được quy trình lên luống và yêu cầu về độ cao, chiều rộng mặt luống tùy theo địa hình và loại cây.
- Kể được những loại phân thường dùng bón lót ở địa phương, kể được cách bón lót để sử dụng triệt để chất dinh dưỡng của phân bón.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và thực hiện công việc theo quy trình.
3. Thái độ: Có ý thức cùng gia đình thực hiện làm đất, bón phân cho cây trồng ở vườn gia đình để đảm bảo cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.