Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trung gian giữa 2 nhóm trên là nhóm cây chịu bóng nhưng nhịp điệu quang hợp tăng khi sống ở những nơi được chiếu sáng đầy đủ. Đặc điểm cấu tạo về hình thái, giải phẩu và hoạt động sinh lý của các nhóm cây này hoàn toàn khác nhau thể hiện đặc tính thích nghi của chúng đối với các điều kiện môi trường sống khác nhau. Do đặc tính này mà thực vật có hiện tượng phân tầng và ý nghĩa sinh học rất lớn.
Các cây cối thường ngã hoặc vươn ra chỗ có ánh sáng mặt trời để thực hiện quang hợp hiệu quả hơn.
+ Ánh sáng có tác dụng nhiệt. Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng đã bị biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.
Ví dụ: Người ta phơi ngô, thóc và các nông sản dưới nắng để làm khô chúng.
+ Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.
Ví dụ:
Cơ thể người và động vật có thể tổng hợp vitamin D khi được tắm nắng.
Lá cây dưới ánh sáng Mặt Trời diễn ra quá trình quang hợp để tổng hợp các chất.
+ Ánh sáng có tác dụng quang điện. Pin quang điện có thể biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.
Cho trẻ nhỏ tắm nắng sẽ tốt cho sức khỏe. Vì ánh sáng mặt trời có tác dụng tăng cường khả năng tổng hợp vitamin D, ngăn ngừa bị còi xương.
Ví dụ:
- Nguồn phát ra ánh sáng trắng: Mặt Trời, đèn điện, đèn ống,...
- Cách tạo ra ánh sáng đỏ: Đèn led đỏ, chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ, bút laze phát ra ánh sáng đỏ,...
Ánh sáng trắng là hỗn hợp của tất cả các ánh sáng đơn sắc, bao gồm 7 màu đó là màu đỏ, màu cam, màu vàng, màu chàm, màu lục, màu lam, màu tím, các màu có trong ánh sáng trắng đều là màu gốc của quang phổ và được chiếu với cường độ thích hợp
VD: Hiện tượng cầu vồng, váng dầu,...