K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)

\(\Rightarrow\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=50\)

\(\Rightarrow F=50f\left(N\right)\)

31 tháng 8 2020

Bạn có ghi thiếu hay ghi sai gì ko ạ

diện tích phải là 180cm2 chứ

với diện tích pitong nhỏ là bao nhiêu vậy ạ?

21 tháng 12 2020

Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là

P = 380 : 0,00025 = 1 520 000 (N/m2)

Lực tác dụng lên pít tông lớm là :

Áp dụng công thức : F = P . S = 1 520 000 . 0.018 =27360 (N)

25 tháng 8 2017

Gọi S, s là diện tích của pittông lớn và nhỏ. Mỗi lần pittông nhỏ di chuyển một đoạn h thì pittông lớn di chuyển sang một đoạn H. Do thể tích chất lỏng chuyển từ pittông nhỏ sang pittông lớn không đổi . Ta có :

H.S=h.s

=> H=\(\dfrac{s}{S}.h=\dfrac{1}{80}.8=0,1cm.\)

Vậy.......................................

26 tháng 8 2017

Lần trước môn Văn, bây giờ ... :(

16 tháng 12 2020

Giúp tui vs

 

16 tháng 12 2020

P=F/s= 480/(202,5.10-4)=23703,7(N/m)

30 tháng 11 2021

Lực nhỏ là:

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)\(\Rightarrow f=\dfrac{F\cdot s}{S}=\dfrac{380\cdot2,5}{200}=4,75N\)

Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ:

\(p=\dfrac{f}{s}=\dfrac{4,75}{2,5\cdot10^{-4}}=19000Pa\)

Áp suất tác dụng lên pittong lớn:

\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{380}{200\cdot10^{-4}}=19000Pa\)

Lực tác dụng lên pittong lớn có độ lớn tối đa là 380N

\(\Rightarrow\)Có thể nâng vật tối đa \(m=\dfrac{380}{10}=38kg\)

Vậy có thể nâng vật \(m\le38kg\)

29 tháng 2 2016

Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là: P = 380 : 0,00025 = 1520000 (N/m2)

Lực tác dụng lên pít tông lớn là: F = 1520000. 0,018 = 27360(N)

27 tháng 11 2017

Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là

P = 380 : 0,00025 = 1 520 000 (N/m2)

Lực tác dụng lên pít tông lớm là :

Áp dụng công thức : F = P . S = 1 520 000 . 0.018 =27360 (N)

24 tháng 5 2018

Bài giải :

Khi đặt lực F1 lên pittong nhỏ có diện tích S1 , lực này gây áp suất \(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}\) tác dụng lên chất lỏng. Áp suấ này được truyền nguyên vẹn đến pittong lớn có diện tích S2 và tạo ra lực F2 = p2.S2

Từ 2 công thức trên suy ra được :

\(\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{S_2}{S_1}\) (1)

Vì thể tích của chất lỏng bị đẩy xuống trong ống nhỏ bằng thể tích của chất lỏng được đẩy lên trong ống lớn, nên :

\(S_1.l_1=S_2.l_2\) (2)

Từ (1) và (2) theo định nghĩa của độ lợi k, ta có :

\(k=\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{l_2}{l_1}\) (3)

theo (3) ta suy ra :

a) Lực nâng ở pittong lớn : \(F_2=k.F_1=40.300=12000N\)

b) Bán kính của pittong lớn : \(S_2=k.S_1\) hay \(\pi.r^2_2=k.\pi r^2_1\)

\(r^2=\sqrt{k}.r_1=\sqrt{40}.30=189,7cm\)

c) khoảng cách di chuyển l2 của pittông lớn : \(l_2=\dfrac{l_1}{k}=\dfrac{50}{40}=1,25\left(cm\right)\)

d) Thể tích chất lỏng V đã được dịch chuyển :

\(V=l_1S_1=l_1\pi r^2_1=50.3,14.30^2=141371,7cm^3\)