Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 23: Nếu luật bảo vệ môi trường không qui định: " nghiêm cấm săn bắn động vật hoang dã" thì hậu quả có thể xãy ra là:
A. Khai thác cả khu rừng đầu nguồn.
B. Gây lãng phi và thoái hóa đất.
C. Động vật hoang dã bị khai thác dẫn đến cạn kiệt
D. Nguồn gen quý hiếm của động vật hoang dã không được bảo vệ.
Câu 24. Nếu luật bảo vệ môi trường không qui định: " Có qui hoạch sử dụng đất , kế hoạch cải tạo đất " thì hậu quả về sử dụng đất có thể là
A. Khai thác cả rừng đầu nguồn
B. Gây lãng phí và thoái hóa đất.
C. đổ chất thải gây ô nhiễm.
D. Chất độc gây hại nhiều nguy cơ nguy hiểm cho con người.
- Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng:
+ Thành phần vô sinh: đất, nước, ánh sáng,…
+ Thành phần hữu sinh: nấm, động vật, thực vật,…
- Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn giun đất, nấm,…
- Cây rừng có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp nơi ở, thức ăn, oxi,… cho động vật rừng.
- Động vật ăn thực vật, phán tán hạt phấn, thụ phấn và bón phân cho thực vật.
- Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì động vật sẽ mất nơi ở, thiếu nguồn thức ăn, khí hậu thay đổi,… dẫn đến số lượng động vật giảm.
Đối với động vật hoang dã, luật bảo vệ môi trường qui định nghiêm cấm đánh bắt.
Đáp án cần chọn là: B
Tác động đáng kể nhất của con người đối với môi trường trong thời kì nguyên thuỷ là biết dùng lửa nấu chín thức ăn và sưởi ấm cơ thể, xua thú dữ.
Đáp án cần chọn là: B