Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Nguyên tử nguyên tố X có 7 electron trên các phân lớp s
⇒ X: 1s22s23s24s25s1
Vì thuộc nhóm A nên X thuộc nhóm IA
nguyên tử nguyên tố Y có 17 electron trên các phân lớp p
⇒ Y: 2p63p64p5 ⇒ 4s24p5
Vì Y thuộc nhóm A ⇒ X thuộc nhóm VIIA
⇒ Hợp chất XY: liên kết ion
X: \(1s^22s^22p^63s^2\)
\(Y:1s^22s^22p^63s^23p^5\)
=> X cho 2e để đạt cấu hình bền vững, Y nhận 1e để đạt đến cấu hình bền vững
=> Hợp chất tạo bởi X,Y là XY2, liên kết ion
Đáp án D
X có e cuối thuộc phân lớp s ⇒ nhóm A (I hoặc II).
Y có e cuối thuộc phân lớp p ⇒ nhóm A (III → VIII).
eX + eY = 20 ⇒ pX + pY = 20
Ta có: X chỉ có thể là: H (p = 1); He (p = 2); Na (p = 11) và K (p = 19).
⇒ Ta thấy chỉ có Na (p = 11) ⇒ pY = 9 (Flo) thỏa mãn.
⇒ X - Y: NaF (liên kết ion)
Đáp án B
X là nguyên tố nhóm IIA (hóa trị II)
Y là nguyên tố nhóm VA (hóa trị III)
Như vậy, công thức hợp chất phải là X3Y2
Chọn D
Cấu hình electron nguyên tử X: [He]2s22p5.
Cấu hình electron nguyên tử Y: [Ar]4s1
X là phi kim điển hình (nhóm VIIA) và Y là kim loại điển hình (nhóm IA) nên liên kết trong hợp chất tạo thành từ X và Y là liên kết ion.
Chọn C
X là K (kim loại mạnh), Y là phi kim (phi kim mạnh)
Liên kết hóa học giữa X và Y là liên kết ion