Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tăng mực nước biển:
- Tan băng ở châu Nam Cực gây ra tăng mực nước biển toàn cầu. Điều này có thể dẫn đến nguy cơ ngập lụt và xâm nhập mặn tăng cao ở các khu vực ven biển của Việt Nam, ảnh hưởng đến cuộc sống và nền kinh tế của dân cư địa phương.
2. Thay đổi khí hậu và thời tiết:
- Tác động của việc tan băng có thể làm thay đổi biến đổi khí hậu toàn cầu và thời tiết. Điều này có thể gây ra sự biến đổi trong mô hình mưa, hạn hán và thời tiết ở Việt Nam, ảnh hưởng đến nông nghiệp, nguồn nước, và năng suất cây trồng.
3. Tác động đến nguồn tài nguyên tự nhiên:
- Việc tan băng có thể ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên tự nhiên quan trọng như cá biển và thực phẩm. Nó có thể làm thay đổi môi trường biển và tác động đến ngư dân Việt Nam và ngành thủy sản.
4. Cuộc sống và nền kinh tế của dân cư ven biển:
- Dân cư ven biển của Việt Nam có nguy cơ bị tác động mạnh bởi tăng mực nước biển và xâm nhập mặn. Điều này có thể gây mất mát về đất đai, nhà ở và cơ sở hạ tầng cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
5. Bảo vệ môi trường và sự đa dạng sinh học:
- Tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường và sinh thái học có thể ảnh hưởng đến bảo tồn các khu vực tự nhiên quan trọng của Việt Nam, như các vùng đầm lầy, rừng ngập mặn và đảo quốc.
Nhưng Việt Nam không chỉ là nạn nhân của biến đổi khí hậu. Nước ta cũng tham gia vào các nỗ lực toàn cầu để giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy bảo vệ môi trường. Việt Nam có thể hưởng lợi từ hợp tác quốc tế trong việc phản ứng và ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Nếu băng tan ở Nam Cực sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao.
⇒ Làm chìm ngập nhiều vùng đất ô trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.
- Biện pháp :
+ Tăng cường trồng cây, cải tạo cây rừng, hạn chế phá rừng để tăng lượng O2 trong không khí.
+ Phân loại rác thải đúng để xử lý đúng.
+ Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí độc hại thải ra ngoài môi trường.
+ Tuyên truyền, vận động người dân chung tay bảo vệ môi trường.
Tham Khảo
Như đã biết, lượng băng ở châu Nam Cực vô cùng lớn bởi nơi đây khí hậu rất lạnh lẽo. Chính vì vậy, nếu như băng tan, với lượng băng khổng lồ này thì mực nước biển sẽ dâng rất cao và nhanh chóng nhấn chìm đất liền, khiến con người không còn nơi trú ngụ, nói gì đến việc làm ăn hay là những lĩnh vực khác như phát triển kinh tế, văn hóa...Tham khảo
-Ngày nay do tác động của hiệu ứng nhà kính khí hậu trái đất nóng lên lớp băng ở nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn khói bụi từ các nhà máy khu công nghiệp làm trái đất nóng dần lên làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi là nguyên nhân băng ở nam cực tan chảy nhiều hơn trước .sự tan băng ở châu nam cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất là : do khí hậu lạnh khắc nghiệt trên lục địa nam cực thực vật ko thể tồn tại mực nước các đại dương dâng cao làm ảnh hưởng và đe dọa cuộc sống của con người thủng tầng ozon nguy hiểm đến sức khỏe con người sử dụng năng lượng nguyên tử ngây ô nhiễm phóng xạ dẫn tới hậu qủa vô cùng nghiêm trọng
-có ảnh hưởng gì đến Việt Nam không
Chúng ta cần:
-Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu.
-Bảo vệ rừng, trồng rừng, không chặt phá cây bừa bãi.
-Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường.
`#Mγη`
Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.
Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. Bởi với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi mỗi lần phun trào. Đây chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu.
Đặc biệt, khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên thì sẽ làm cho lượng băng ở Nam Cực và Bắc Cực tan ra. Khi lượng băng tan thì sẽ làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu. Lớp băng này sẽ bặt đầu tham gia vào quá trình tuần hoàn CO2 trên Trái Đất. Khi đó, cây xanh sẽ ngày càng ít đi, không có khả năng để điều hòa lượng khí CO2. Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên. Và cuối cùng lại lặp lại một chu kì như trên.
Nguyên nhân nhân tạoNguyên nhân gây ra hiện tượng trên chủ yếu là do con người. Con người hoạt động công nghiệp xả khí thải ra môi trường, hoạt động giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, làm khí hậu toàn cầu bị biến đổi. Các khí nhà kính bị tích lũy quá nhiều mà chủ yếu là metan và CO2. Theo đó, những khí này khi thải vào khí quyển sẽ ngăn bức xạ mặt trời phản xa ra ngoài làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Một số nguyên nhân cụ thể như:
Quá trình công nghiệp hóa
Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ. Cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí CO2.Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…). Cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.Khi lượng khí CO2 có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào. Làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.Rừng bị tàn phá
Nếu như khí CO2 thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp. Để cung cấp lượng oxi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí CO2 trong môi trường. Khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại. Nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.1. Tại sao ở lục địa Ô-xtray-li a công nghiệp khai thác phát triển mạnh nhưng hiện nay đang giảm tốc độ khai thác? Công nghiệp khai thác tài nguyên tại Ô-xtray-li-a đã phát triển mạnh trong nhiều năm qua, đặc biệt là trong lĩnh vực khai thác than và quặng sắt. Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên này đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe con người. Nhiều người dân và các tổ chức môi trường đã lên tiếng phản đối việc khai thác tài nguyên này và yêu cầu chính phủ đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường. Do đó, chính phủ Ô-xtray-li-a đã áp đặt các hạn chế và quy định mới về khai thác tài nguyên, dẫn đến giảm tốc độ khai thác.
2. Băng ở Nam Cực tan ra có tác động tiêu cực như thế nào đến với thiên nhiên trên Trái Đất? Sự tan chảy của băng ở Nam Cực có tác động tiêu cực đến môi trường và động thực vật trên Trái Đất. Khi băng tan ra, nó làm tăng mực nước biển, gây ra hiện tượng triều cường và lụt lội. Ngoài ra, sự tan chảy của băng cũng ảnh hưởng đến chu kỳ thủy văn và khí hậu toàn cầu. Nó cũng có thể gây ra sự thay đổi đáng kể trong hệ sinh thái và ảnh hưởng đến động vật và thực vật sống trong khu vực đó.
Nói đến hậu quả của hiện tượng tan băng châu Nam Cực thì phải kể đến rất nhiều. Nó không chỉ ảnh hưởng đến đặc điểm hệ sinh thái tự nhiên mà còn gây ra những thảm họa cho con người.
*Nguyên nhân :
– Do sự phát triển ồ ạt của quá trình công nghiệp hóa, nhiều nhà máy xả thải trực tiếp ra ngoài môi trường. Số lượng phương tiện xe cộ lưu thông cũng thải ra lượng lớn khí CO2.
– Hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch cùng lượng khí thải khác khiến cho lượng nhiệt bị giữ lại trong bầu khí quyển.
– Cánh rừng bị tàn phá nặng nề, khiến cho việc phân giải lượng khí CO2 trong môi trường bị triệt tiêu khiến Trái Đất nóng lên rõ rệt.
– Cùng với đó, diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng khiến tia nắng Mặt trời chiếu xuống không được các tầng lá xanh bảo vệ. Vì thế, nhiều vùng đất trở nên khô cằn, nóng như hoang mạc, lũ lụt, hạn hán khắp nơi.
ảnh hưởng như thế nào đến con người và động vật và thực vật mà bạn chứ có phải nguyên nhân đâu