Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:
- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
XHPK ở Châu Âu hình thành
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK
Câu 3: XHPK khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:
a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người
b. Giai cấp
+ Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân
+ kinh tế: tự túc, tự cấp
+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công
+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô
TTTĐ:
+ kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá
+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp
+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân
địa chủ nguồn gốc cấu thành:quan lại,hoàng tử,công chúa,nông dân giàu
nông dân tự do nguồn gốc cấu thành:nông dân đủ 18 tuổi trở nên,nông dân ko có ruộng
thợ thủ công nguồn gốc cấu thành:người làm nghề thủ công buôn bán
nô tì nguồn gốc cấu thành:tù binh,người bị tội nặng,nợ nần,tự bán thân
Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động |
1344 -1360 | Ngô Bệ | Hải Dương |
1379 | Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỳ | Thanh Hóa |
1390 | Phạm Sư Ôn | Quốc Oai |
1399 - 1400 | Nguyễn Nhữ Cái | Sơn Tây |
Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động |
Năm 1344-1360 | Ngô Bệ | Yên Phụ-Hải Dương |
Năm 1379 | Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị | Thanh Hóa |
Năm 1390 | Nhà sư Phạm Sư Ôn | Quốc Oai-Sơn Tây |
Năm 1399 | Nguyễn Nhữ Cái | Sơn tây |
Năm 221 TCN : Nhà Tần
Năm 618 : Nhà Đường
Năm 1644 : Nhà Thanh
Bấm đúng cho mình nha bạn
221 TCN : Nhà Tần
618 : Nhà Đường
1644: Nhà Thanh
Chúc bạn học tốt nhé.
Vua: Đứng đầu , cai quản mọi việc
Quan văn: Quan trung ương. Cai quản các công việc về kinh tế-xã hội giúp vua
Quan võ: Quan trung ương. Là người chỉ huy các đạo quân
Thứ sử: Quan địa phương. Cai quản các châu (tương đương tỉnh ngày nay)
Vua là người cao nhất
Quan văn, Quan võ đứng sau vua
Thứ sử các dân là thấp nhất
Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
Bn có thể xem thêm để có thể biết thêm qua một số bài trên Học 24h VD:
tổ chức quân đội thời lê sơ có gì giống và khác so với thời trần - Hoc24
C?
C