Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí?
A. Kẽm với axit clohiđric. |
B. Natri hiđroxit và axit clohiđric. |
C. Natri cacbonat và Canxi clorua. |
D. Natri cacbonat và axit clohiđric. |
2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2:
A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4. |
B. NaOH, CuSO4. |
C. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4. |
D. H2SO4 loãng, CuSO4. |
3. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch axit HCl. Dung dịch X và Y là của các chất :
A. BaCl2 và Na2CO3. |
B. NaOH và CuSO4 |
C. Ba(OH)2 và Na2SO4. |
D. BaCO3 và K2SO4. |
4. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:
A. HCl. |
B. NaCl. |
C. KOH. |
D. HNO3. |
5. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:
A. NaOH, Cu, CuO. |
B. Cu(OH)2, SO3, Fe. |
C. Al, Na2SO3. |
D. NO, CaO. |
6. Cho bột Đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:
A. H2. |
B. SO3. |
C. SO2 . |
D. CO2. |
7. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:
A. H2SO4 tác dụng với CuO. |
B. H2SO4 đặc tác dụng với Cu. |
C. Cu tác dụng với H2SO4loãng. |
D. Cả B và C đều đúng. |
8. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:
A. H2SO4đặc, HCl. |
B. HNO3(l), H2SO4(l). |
C. HNO3đặc, H2SO4 đặc. |
D. HCl, H2SO4(l). |
9. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào:
A. H2O. |
B. dd HCl. |
C. dd NaOH. |
D. dd H2SO4. |
10. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt dược các chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4:
A. Nước, giấy quỳ tím. |
B. Axit sunfuric loãng, phenolphtalein không màu. |
C. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. |
D. Tất cả đều sai. |
11. Dãy gồm các chất là oxit bazơ:
A. Al2O3, CaO, CuO. |
B. CaO, Fe2O3, Mn2O7 . |
C. SiO2, Fe2O3, CO. |
D. ZnO, Mn2O7, Al2O3. |
12. Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl:
A. dd BaCl2 và quỳ tím. |
B. Phenolphtalein không nàu và dd AgNO3. |
C. CaCO3 và dd phenolphtalein không màu. |
D. A, B đều đúng. |
1 ta có CO tác dụng với CuOcó pthh:
CO+CuO \(\rightarrow\)Cu+CO2
2 ta có Al2O3 pư với HCl,NaOH, có pthh:
Al2O3+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2O
Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O
3 ta có CO2 tác dụng với dd NaOH có các pthh có thể xảy ra là:
CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O
CO2(dư)+Na2CO3+H2O\(\rightarrow\)2NaHCO3
4 ta có SO3 tác dụng với dd NaOH ta có các pthh có thể xảy ra:
2NaOH+SO3\(\rightarrow\)Na2SO4+H2O
Na2SO4+SO3+H2O\(\rightarrow\)2NaHSO4
5, ta có ZnO tác dụng với dd HCl và dd NaOH ta có pthh xảy ra :
ZnO+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2O
ZnO+2NaOH\(\rightarrow\)Na2ZnO2+H2O
tính chất | kim loại | phi kim |
trạng thái ở nhiệt độ thường |
hầu hết là rắn ( trừ Hg) |
rắn, lỏng, khí |
nhiệt độ sôi | rất cao | thấp |
nhiệt độ nóng chảy | cao | thấp |
dẫn điện | tốt |
không dẫn điện ( trừ than chì dẫn điện kém) |
dẫn nhiệt | tốt | kém |
Trần Hữu Tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Azue, Rainbow, Nguyễn Anh Thư, Phùng Hà Châu, Võ Đông Anh Tuấn, Gia Hân Ngô, Hung nguyen, Trương quang huy hoàng, Khánh Như Trương Ngọc, Vũ Thị Thu Hằng, Hùng Nguyễn, muốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mk, Hà Yến Nhi, Ten Hoàng,Khả Vân, Thảo Phương ,...
Đánh dấu vào cặp ô có cặp chất xảy ra phản ứng. Viết PTHH.
HCl | H2O | NaOH | Na2O | |
CaO | v | v | ||
SO2SO2 | v | v | v | |
CuO | v |
I) Lập CTHH của các chất có thành phần hóa học sau:
a. Na và O Na2O |
d. Ca và OH Ca(OH)2 |
g. Na và HSO3 NaHSO3 |
b. Mg và Cl MgCl2 |
e. K và PO4 K2PO4 |
i. Ba và H2PO4 Ba(H2PO4)2 |
c. Al và O Al2O3 |
f. H và SO4 H2SO4 |
k. Mg và CO3 Mg2CO3 |
II) Lập CTHH của các chất có tên gọi sau:
a. Natri clorua NaCL |
d. Sắt (II) oxit FeO |
g. Bari sunfit BaSO3 |
b. Nhôm sunfat Al2(SO4)3 |
e. Canxi oxit CaO |
i. Magie cacbonat MgCO3 |
c. Bạc nitrat AgNO3 |
f. Đồng (II) hidroxit Cu(OH)2 |
k. Sắt (II) sunfua FeSO3 |
III) Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống hoàn thành PTHH sau:
a. S + .O2 -> SO2 |
d. Na2SO3 + 2.HCl-> 2NaCl + H2O |
b. SO2 + H2O -> H2SO3 |
e. CaO + .2HCL -> CaCl2 + .H2O. |
c. H2SO3 +Na2O-> Na2SO3 + H2O |
g. Fe2O3 + H2SO4-> Fe2(SO4)3 +H2O |
Cho lần lượt các mẫu thử trên vào nước
+Tan và tạo dung dịch trong suốt là NaOH
+Không tan tạo kết tủa nâu đỏ là Fe(OH)3
+Không tan tạo kết tủa keo trắng là Al(OH)3
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: NaOH
+ Mẫu thử không hiện tượng: Al(OH)3, Fe(OH)3 (I)
- Cho NaOH mới nhận biết được vào nhóm I
+ Mẫu thử tan: Al(OH)3
5Al(OH)3 + 5NaOH \(\rightarrow\) 5NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan: Fe(OH)3
K2CO3 | NaCl | K2SO4 | KNO3 | |
Pb(NO3)2 | + | |||
BaCl2 | + | + |
Pb(NO3)2+K2CO3---->PbCO3↓+ 2KNO3
BaCl2+K2CO3--->BaCO3↓+2KCl
BaCl2+K2SO4---> BaSO4↓+ 2KCl
- Những bazo bị nhiệt phân hủy: \(Cu\left(OH\right)_2\)
PTHH: \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{to}CuO+H_2O\)
- Những bazo làm quỳ tím hóa xanh: \(Ba\left(OH\right)_2,NaOH\)
- Bị nhiệt phân hủy: Cu(OH)2.
PTHH: Cu(OH)2 --- t°---> CuO + H2O
- Đổi màu quỳ tím thành xanh: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2.