K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2016

hỏi cô đó

16 tháng 8 2017
thời điểm không gian cử chỉ, hành động tâm trạng
1 trước mắt là trường Mĩ lí núp rụt rè
2 trong sân trường nhìn, ngắm bỡ ngỡ
3 trong lúc chuẩn bị vào lớp rời tay mẹ lo lắng
4 ở trong lớp ngồi vào chỗ hồi hộp

b) nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả:

- rõ ràng, tuần tự -> chúng đã in sâu vào tâm lí nhân vật

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Chặng ITrên đường tới trườngChặng IIKhi tới trườngChặng IIIKhi ngồi trong lớp họcBối cảnh ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………Tâm...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

 

Chặng I

Trên đường tới trường

Chặng II

Khi tới trường

Chặng III

Khi ngồi trong lớp học

Bối cảnh

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………

Tâm trạng

 

…………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nghệ thuật

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………

Nhận xét

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Nhân vật

Chi tiết/ hình ảnh

Nhận xét

Các bậc phụ huynh

………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ông đốc

…………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thầy giáo trẻ

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

0
3 tháng 4 2020

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.
Cảnh thưởng trăng ở đây thật đặc biệt. Đặc biệt trong sự giản dị không có rượu có hoa. Đặc biệt bởi vị thế của người ngắm trăng không phải là người thanh nhàn, một tao nhân mặc khách mà là một người tù bị giam hãm, xiềng xích trong bốn bức tường với muôn nghìn khổ cực. Nhưng tâm hồn của người tù đó đã vượt thoát khỏi bốn bức tường của nhà lao để mở rộng chào đón chân thành và tha thiết người bạn đặc biệt của mình. Tất cả thu vào một hành động ngắm, nhòm kì lạ; nhìn nhau qua chấn song sắt của nhà tù. Hai câu thơ chữ Hán đã lột tả được đầy đủ cảnh thưởng trăng đặc biệt này:
“Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia”.
Hai chữ đầu của hai câu thơ là hình ảnh người và trăng (Nhân — nguyệt, nguyệt — thi gia) và giữa hai vế của mỗi câu, giữa trăng và người tù là song sắt nhà giam tàn bạo. Hiện thực tàn bạo của nhà tù vẫn len lỏi vào cuộc sống tinh thần của người tù. Nó như muốn ngăn cách người tù và trăng. Tất cả làm cho cuộc sông trong tù và làm cho buổi thưởng trăng thật rõ ràng, sống động. Ớ đây, người tù đã một lần nữa vượt qua và chiến thắng được hiện thực tù đày. Người tù ấy đã quên đi cuộc sống lao khổ của chôn tù đày để tâm hồn vượt thoát, bay bổng, hòa vào với vẻ đẹp của ánh trăng. Động từ “hướng” không chỉ là cử động của một cái nhìn mà là sự thức dậy của cả một tâm hồn đầy say đắm. Hình như trăng đã hiểu tâm hồn người tù, hiểu được tình cảm chân thành của người tù nên cũng có một hành động đầy tình cảm:
“Nguyệt tòng song khích khán thi gia”
. Ánh trăng xuyên thấu nhà tù để nhìn lại, chia sẻ với người tù. Ánh trăng như ánh mắt, như gương mặt con người, có tâm hồn, có tình cảm và đầy sự đồng cảm. Trăng dâu chỉ còn là đốì tượng thiên nhiên, là vẻ đẹp chỉ để thưởng thức mà ở đây trăng đã trở thành kẻ tâm giao, tri kỉ của người tù. Hành động của trăng là hành động của những người bạn đã thấu hiểu tâm hồn của nhau. Trăng nhìn người, người nhìn trăng. Và phút giao cảm thiêng liêng ấy đã khiến mọi đau thương, gian khổ, tăm tối của cuộc sống ngục tù tan biến. Tâm hồn con người nhẹ nhõm, thăng hoa, khiến tù nhân thoắt biến thành thi nhân. Chữ “nhân” trong câu thơ thứ ba Bác dùng để chỉ người ngắm trăng, nhưng đến chữ cuối cùng của bài thơ, người ngắm trăng đã biến thành thi nhân. Có một điều kì lạ, bài thơ Ngắm trăng là một trong số ít những bài thơ Bác tự nhận mình là thi nhân. Cuộc sống trong tù là vô nhân đạo. Nhưng đằng sau đó, không đơn giản chỉ là một trái tim biết rung cảm trước cái đẹp vĩnh hằng của tạo hóa, mà còn là một tâm hồn mạnh mẽ, tràn ngập sức sống, dám vượt qua hiện thực trần trụi của nhà tù để giao hòa với thiên nhiên, đất trời. Nếu không phải là một tâm hồn nghệ sĩ, không phải là một bản lĩnh thép của một người chiến sĩ kiên cường thì Bác không thể vượt qua chính mình trong hoàn cảnh đó. Ngắm trăng là một bài thơ chứa nhiều sức nặng, một thi phẩm mang vẻ đẹp cổ kính, hoa lệ. Ngắm trăng, thưởng trăng đối với Bác Hồ còn là một nét đẹp của tâm hồn yêu đời và khao khát tự do.

# tham khảo #

học tốt

16 tháng 9 2023

Nhân vật

Hành động kịch qua lời đối thoại

Hành động kịch qua lời độc thoại

Hành động kịch qua cử chỉ, hành vi

Hy Lạc

- Thuyết phục nhân vật Khiết đóng giả chữ ký thay của người cụ bị tê liệt tay.

- Trấn an nhân vật Khiết.

- Làm mọi chuyện chỉ vì tình yêu và để lấy được người yêu.

- Vờ đau đớn khi người bác để lại gia tài cho mình.

- Tức tối, chửi rủa khi biết mình nhận được tiền.

- Chửi thầm Khiết khi tự ý để tiền lại cho mình và không làm theo kế hoạch ban đầu

- Tức giận

- Vui mừng

-Vờ khóc, vờ đau đớn

- Chửi thầm

Khiết

- Lúc đầu sợ sệt, nhưng khi nghe Hy Lạc cổ vũ thì vẫn làm liều.

- Ngồi cạnh Hy Lạc để tránh bị mọi người phát hiện.

- Không muốn làm đám tang của mình quá to.

- Không làm như đã thỏa thuận ban đầu với Hy Lạc, để lại toàn bộ gia sản cho bản thân mình.

 

- Lúc đầu sợ sệt, nhưng khi nghe Hy Lạc cổ vũ thì vẫn làm liều.

- Ngồi cạnh Hy Lạc để tránh bị mọi người phát hiện.

- Không muốn làm đám tang của mình quá to.

- Không làm như đã thỏa thuận ban đầu với Hy Lạc, để lại toàn bộ gia sản cho bản thân mình.

Lý

- Bắt tay với Hy Lạc để Khiết đóng giả người bác.

- Vờ đau đớn khi nghe Khiết muốn chia gia sản trước khi ra đi.

- Vờ khóc khi biết được chia gia tài.

- Vui mừng, cảm ơn rối rít khi được nhận 200 ngàn đồng.

- Lo lắng Khiết sẽ quên phần của mình.

- Vui sướng khi lấy được tiền và việc giả mạo thành công trót lọt.

 

- Bất ngờ

- Mừng rỡ

 

7 tháng 10 2016

tả một em bé đang khóc undefined

16 tháng 9 2023

- Chi tiết bác Philip nhận lời mời làm bố của Xi-mông được kể lại 2 lần.

- Tác dụng: tạo điểm nhấn cho câu chuyện.

Yếu tố so sánh

Lần đầu

Những lần khác

Bối cảnh

Cậu bé muốn nhảy xuống sông cho chết đuối

Trường học

Người đưa ra đề nghị

Cậu bé

Cậu bé

Câu nói của của bác Philip khi nhận lời

Có chứ, bác muốn chứ

Bố con là Philip, bác thợ rèn và bố sẽ kéo tai tất cả những đứa nào bắt nạt con

Phản ứng của chị Blăng – sốt

Blăng – sốt hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại

Tiếng hôn và thì thầm rất khẽ.

Cậu thông báo của Xi – mông với các bạn học

ở trường học

Trường học

Phản ứng của các bạn học

La hét thích thú

Không đứa nào dám cười

Câu 1. Nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa (TBCN) ra đời trong điều kiện lịch sử:A. Xã hội phong kiến đã bị suy yếu.B. Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm.C. Câu A, B đúng.D. Câu A, B sai.Câu 2. Thế kỉ XVI, XVII sự phát triển chung của Châu Âu, quan hệ TBCN phát triển mạnh nhất ở nước.A. Hà Lan.B. Anh.C. Pháp.D. Mĩ.Câu 3. Các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai nói về nước Anh...
Đọc tiếp

Câu 1. Nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa (TBCN) ra đời trong điều kiện lịch sử:

A. Xã hội phong kiến đã bị suy yếu.

B. Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm.

C. Câu A, B đúng.

D. Câu A, B sai.

Câu 2. Thế kỉ XVI, XVII sự phát triển chung của Châu Âu, quan hệ TBCN phát triển mạnh nhất ở nước.

A. Hà Lan.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Mĩ.

Câu 3. Các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai nói về nước Anh (Đúng ghi Đ, sai ghi S):

a. Quan hệ TBCN ở Anh phát triển mạnh nhất ở Châu Âu.............
b. Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là Luân Đôn.............
c. Địa chủ chuyển thành quý tộc mới.............
d. Tư sản, quý tộc mới mâu thuẫn gay gắt với nhau.............

Câu 4. Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa cuộc cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ theo mẫu sau:

 Hình thức cách mạngKết quả cách mạng
Cách mạng tư sản Anh  
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bác Mĩ  

Câu 5. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
18 tháng 10 2020

1b 2d 3a 4 c 

18 tháng 8 2018

bài cô bé bán dâm mình k bt 

18 tháng 8 2018

ko bít thì đừng lắm mồm nha bạn ác quỷ T^T