K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Trong bài số 1, các em đã rèn kĩ năng viết bài văn kể về một trải nghiệm. Vậy theo em, một bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ theo ngôi thứ nhất cần có những yêu cầu gì? 2.  Vì sao em biết câu chuyện này được kể ở ngôi thứ nhất? Phần đoạn, đoạn nào của bài viết giới thiệu câu chuyện? Bài viết kể về trải nghiệm gì? Hãy...
Đọc tiếp

1. Trong bài số 1, các em đã rèn năng viết bài văn kể về một trải nghiệm. Vậy theo em, một bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ theo ngôi thứ nhất cần những yêu cầu ?

2. 

sao em biết câu chuyện này được kểngôi thứ nhất?

Phần đoạn, đoạn nào của bài viết giới thiệu câu chuyện?

Bài viết kể về trải nghiệm ? Hãy tóm tắt câu chuyện.

Từ ngữ nào trong bài văn cho thấy câu chuyện được kể theo theo trình tự thời gian quan hệ nhân quả?

Những chi tiết nào miêu tả cụ thể trong không gian thời gian, nhân vật diễn biến câu chuyện?

Những từ ngữ thể hiện cảm xúc của người kể trước sự việc được kể?

Dòng nào, đoạn nào chỉ ra do trải nghiệm đó ý nghĩa với người viết, giúp người viết thay đổi thái độ, hành động?

0
PHT 1: Đọc kĩ bài ca dao sau và thức hiện các yêu cầu bên dưới:Đồng Đăng có phố Kỳ LừaCó nàng Tô Thị, có chùa Tam ThanhAi lên xứ Lạng cùng anhTiếc công bác mẹ sinh thành ra em.TiếngCâu12345678Lục ĐăngB phốT LừaB(ưa)  Bát        Lục        Bát         a. Ghi tiếng ở vị trí 2-4-6-8 của các dòng thơ còn lại vào mô hình theo mẫu và xác định thanh điệu ; vần (tiếng thứ 6...
Đọc tiếp

PHT 1: Đọc kĩ bài ca dao sau và thức hiện các yêu cầu bên dưới:

Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa

Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh

Ai lên xứ Lạng cùng anh

Tiếc công bác mẹ sinh thành ra em.

Tiếng

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Lục

 

Đăng

B

 

phố

T

 

Lừa

B

(ưa)

 

 

Bát

 

 

 

 

 

 

 

 

Lục

 

 

 

 

 

 

 

 

Bát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Ghi tiếng ở vị trí 2-4-6-8 của các dòng thơ còn lại vào mô hình theo mẫu và xác định thanh điệu ; vần (tiếng thứ 6 và 8).

b. Nhận xét về vần ở tiếng thứ 6 của dòng sáu và tiếng thứ 6 của dòng tám; tiếng thứ 8 của dòng sáu và tiếng thứ 6 của dòng sáu tiếp theo?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

c. Nhận xét về thanh điệu ở tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong các câu tám?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

d. Nhìn vào mô hình, nhận xét về thanh điệu của các tiếng ở vị trí 2-4-6-8 so với các tiếng ở vị trí 1-3-5-7?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

e. Đọc đoạn thơ, xác định vị trí ngừng, nghỉ trong câu, ghi kí hiệu bằng dấu /

Gíup mình với mình cần gấp 

3
24 tháng 11 2021

cho hỏi ơ đâu ai tên ღ ☪áø /『ʈєɑɱ❖๖ۣۜƝƘ☆』ღ lên tiến đi

24 tháng 11 2021

I don't kwon

    Bài tập: Tìm các từ ngữ/ cụm từ được lặp lại trong các câu sau và chỉ ra vị trí của các từ/ cụm từ đó. Sau đó chỉ ra tác dụng của việc lặp lại các từ ngữ. ( Gợi ý: kẻ bảng) Từ/ cụm từ được lặp lạiNhận xét về vị trí của các từ và cụm từ đóTác dụng của việc lặp lại các từ/ cụm từ.    a. Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ...
Đọc tiếp

    Bài tập: Tìm các từ ngữ/ cụm từ được lặp lại trong các câu sau và chỉ ra vị trí của các từ/ cụm từ đó. Sau đó chỉ ra tác dụng của việc lặp lại các từ ngữ. ( Gợi ý: kẻ bảng)

Từ/ cụm từ được lặp lại

Nhận xét về vị trí của các từ và cụm từ đó

Tác dụng của việc lặp lại các từ/ cụm từ.

 

 

 

 


a. Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi                       

Nghe gọi về tuổi thơ

b. Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa

 Thương em, thương em, thương em biết mấy.

c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?

d. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.

e. Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào… Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở…

(Minh Hương)

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để đó xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
  Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để đó xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được câu đố oái oăm ấy là tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước láng giềng. Các đại thần đều vò đầu suy nghĩ. Có người dùng miệng hút. Có người bôi sáp vào sợi chỉ cho cứng để cho dễ xâu, v.v… Nhưng, tất cả mọi cách đều vô hiệu. Bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái đều được triệu vào đều lắc đầu bó tay. Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở
công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. Khi viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Nghe nói việc xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lê một câu:

                  Tang tình tang! Tang tình tang!
                  Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,
                   Bên thời lấy giấy mà bưng,
                   Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
                   Tang tình tang….

 rồi bảo:
Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, vội vàng trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên, con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ thần nước láng giềng. Liền đó, vua phong cho em bé làm trạng nguyên. Vua lại sai xây dinh thự ở một bên hoàng cung để cho em ở, để tiện hỏi han”.                                                                    (Trích Em bé thông minh)

Câu 1a. Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 1b. Xác định các yếu tố cổ tích trong truyện Thạch Sanh, Em bé thông minh.

           Các yếu tố  Thạch SanhEm bé thông minh
1. Cốt truyện  
2. Nhân vật  
3. Yếu tố kì ảo  
4. Thời gian, không gian.  

 Câu 2. Thử thách giải đố do ai đưa ra? Cách giải đố của nhân vật em bé có gì độc đáo?

Câu 3. Trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật em bé?
Câu 4. Em có suy nghĩ gì về kết thúc truyện “Em bé thông minh”?
Câu 5: Theo em, việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta?

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để đó xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
  Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để đó xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được câu đố oái oăm ấy là tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước láng giềng. Các đại thần đều vò đầu suy nghĩ. Có người dùng miệng hút. Có người bôi sáp vào sợi chỉ cho cứng để cho dễ xâu, v.v… Nhưng, tất cả mọi cách đều vô hiệu. Bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái đều được triệu vào đều lắc đầu bó tay. Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở
công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. Khi viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Nghe nói việc xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lê một câu:

                  Tang tình tang! Tang tình tang!
                  Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,
                   Bên thời lấy giấy mà bưng,
                   Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
                   Tang tình tang….

 rồi bảo:
Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, vội vàng trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên, con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ thần nước láng giềng. Liền đó, vua phong cho em bé làm trạng nguyên. Vua lại sai xây dinh thự ở một bên hoàng cung để cho em ở, để tiện hỏi han”.                                                                    (Trích Em bé thông minh)

Câu 1a. Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 1b. Xác định các yếu tố cổ tích trong truyện Thạch Sanh, Em bé thông minh.

           Các yếu tố  Thạch SanhEm bé thông minh
1. Cốt truyện  
2. Nhân vật  
3. Yếu tố kì ảo  
4. Thời gian, không gian.  

 Câu 2. Thử thách giải đố do ai đưa ra? Cách giải đố của nhân vật em bé có gì độc đáo?

Câu 3. Trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật em bé?
Câu 4. Em có suy nghĩ gì về kết thúc truyện “Em bé thông minh”?
Câu 5: Theo em, việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta?

0
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU ( 6 điểm)                             Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Mẹ ta không có yếm đàonón mê thay nón quai thao đội đầurối ren tay bí tay bầuváy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa Cái cò…sung chát đào chua…câu ca mẹ hát gió đưa về trờita đi trọn kiếp con ngườicũng không đi hết mấy lời mẹ ru.”                       ...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU ( 6 điểm)                             

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Mẹ ta không có yếm đào

nón mê thay nón quai thao đội đầu

rối ren tay bí tay bầu

váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa

 

Cái cò…sung chát đào chua…

câu ca mẹ hát gió đưa về trời

ta đi trọn kiếp con người

cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.

                                                      (“Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” – Nguyễn Duy)

Bài 1: Trắc nghiệm: ( 2 điểm)

1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?

2. Câu thơ “Cái cò…sung chát đào chua…

câu ca mẹ hát gió đưa về trời” sử dụng biện pháp tu từ nào?

3. Trong các từ sau từ nào là từ láyrối ren, yếm đào, cái cò?

4. Hình ảnh người mẹ không được khắc họa qua những từ ngữ, chi tiết nào?

5. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên là gì?

6. Văn bản thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ?

7. Tác giả sử dụng những hình ảnh quen thuộc trong ca dao “cái cò, sung chát đào chua, về trời” trong đoạn thơ nhằm:

8. Nét nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ trên:

Bài 2: Tự luận  ( 4 điểm)

Câu 1. (3đ) Hai câu thơ cuối đoạn“ ta đi trọn kiếp con người

cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.” gợi cho em những suy nghĩ gì về lời ru của mẹ với những đứa con?

Câu 2. (1đ) Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển, người ta có thể dùng nôi điện, smartphone, mở đĩa ghi âm bài hát ru cho trẻ. Việc làm này sẽ thay thế cho lời ru của mẹ. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?

 

5
20 tháng 12 2021

Dài thế bạn

Mình nhìn còn luwofi ko muốn đọc cơ

20 tháng 12 2021

các bạn cho mình xin số điện thoại và tài khoản facbook