K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2018

\(\dfrac{x-1}{3}+\dfrac{5x-2}{2}=0\\ \Leftrightarrow2\left(x-1\right)+3\left(5x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow2x-2+15x-6=0\\ \Leftrightarrow17x-8=0\\ \Leftrightarrow17x=8\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{8}{17}\)

Vậy....................

8 tháng 4 2020

x=0

x=.................

x=-2, x=2/3

nối 2 cái xong còn cái nào bạn nối nốt nha

mình ko mang giấy bút nên ko vt đc

8 tháng 4 2020

thank

1 tháng 11 2017

1.

\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{21}{35}\)

\(\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-42}{54}\)

\(\dfrac{32}{48}=\dfrac{4}{6}\)

\(\dfrac{-36}{60}=\dfrac{-6}{10}\)

2.

\(\dfrac{26x}{13x^2}\) :NTC 13x

\(\dfrac{bc}{5b^2c^2}\) :NTC bc

\(\dfrac{ax^2}{2a^2x}\) :NTC ax

2 tháng 11 2017

1

\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{21}{35}\)

\(\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-42}{54}\)

\(\dfrac{32}{48}=\dfrac{4}{6}\)

\(\dfrac{-36}{60}=\dfrac{-6}{10}\)

2

22 tháng 8 2018

Ta có:\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=x^3-y^3\)

với \(x=-10;y=2\) ,ta có:

\(\left(-10\right)^3-2^3=-1000-8=-1008\)

với \(x=-1;y=0\)

\(\left(-1\right)^3-0^3=-1-0=-1\)

với \(x=2;y=-1\) ,ta có:

\(2^3-\left(-1\right)^3=8-\left(-1\right)=8+1=9\)

với \(x=-0,5;y=1,25\), ta có:

\(\left(-0,5\right)^3-1,25^3=0-2=-2\)

Ta có bảng sau;

Giá trị của x và y

Giá trị của biểu thức

\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)

\(x=-10;y=2\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-1008\)
\(x=-1;y=0\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-1\)
\(x=2;y=-1\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=9\)
\(x=-0,5;y=1,25\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-2\)
19 tháng 4 2017

Trước hết, ta làm tính nhân để rút gọn biểu thức, ta được:

(x - y)(x2 + xy + y2) = x . x2 + x . xy + x . y2 + (-y) . x2 + (-y) . xy + (-y) . y2

= x3 + x2y + xy2 – yx2 – xy2 – y3 = x3 – y3

Sau đó tính giá trị của biểu thức x3 – y3

Ta có:

Khi x = -10; y = 2 thì A = (-10)3 – 23 = -1000 – 8 = 1008

Khi x = -1; y = 0 thì A = (-1)3 – 03 = -1

Khi x = 2; y = -1 thì A = 23 – (-1)3 = 8 + 1 = 9

Khi x = -0,5; y = 1,15 thì
A = (-0,5)3 – 1,253 = -0,125 – 1.953125 = -2,078125

24 tháng 8 2017

1.a/(x²+2x+1)(x+1)

=(x+1)(x²+2x+1)

=x(x²+2x+1)+1(x²+2x+1)

=x³+2x²+x+x²+2x+1

=x³+3x²+3x+1

c/(x-5)(x³-2x²+x-1)

=x(x³-2x²+x-1)-5(x³-2x²+x-1)

=x⁴-2x³+x²-1-5x³+10x²-5x+5

=x⁴-7x³+11x²+4-5x

=x⁴-7x³+11x²-5x+4

3.

Giá trị của x và y Giá trị của biểu thức(x+y) (x²-Xy+y²)
x=-10,y =2 -1008
x=-1,y=0 -1
x=2,y=-1 7
x=-0,5;y=1,25 -2,08125

6 tháng 9 2017

4).

(x-5)(3x+3)-3x(x-3)+3x+7

= 3x2+3x-15x-15-3x2+9x+3x+7

=(3x2-3x2)+(3x-15x+9x+3x)-15+7

=0 + 0 -8= -8

Vậy biểu thức được chứng minh

5). Sai đề rồi bn ơi!

7 tháng 5 2019

\(\frac{x+2}{x-3}-\frac{3}{x-3}=\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)-3x}{x\left(x-3\right)}=\frac{x-3}{x\cdot\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+3=0\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.3=-8< 0\)

Vậy phương trình vô nghiệm.

7 tháng 5 2019

\(\frac{x+2}{x-3}-\frac{3}{x-3}=\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)x}{\left(x-3\right)x}-\frac{3x}{\left(x-3\right).x}=\frac{\left(x-3\right)}{\left(x-3\right).x}\)

\(\Rightarrow x^2+2x-3x=x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)-\left(3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Dạng 1: Phương trình bậc nhất Bài 1: Giải các phương trình sau : a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5) b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2 e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\) f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\) g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\) h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\) i)...
Đọc tiếp

Dạng 1: Phương trình bậc nhất

Bài 1: Giải các phương trình sau :

a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5)

b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x

c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x

d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2

e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\)

f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\)

g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\)

h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\)

i) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x+3}{3}=\frac{5x+3}{6}\)

j) \(\frac{x-3}{5}-1=\frac{4x+1}{4}\)

Dạng 2: Phương trình tích

Bài 2: Giải phương trình sau :

a) (x + 1) (5x + 3) = (3x - 8) (x - 1)

b) (x - 1) (2x - 1) = x(1 - x)

c) (2x - 3) (4 - x) (x - 3) = 0

d) (x + 1)2 - 4x2 = 0

e) (2x + 5)2 = (x + 3)2

f) (2x - 7) (x + 3) = x2 - 9

g) (3x + 4) (x - 4) = (x - 4)2

h) x2 - 6x + 8 = 0

i) x2 + 3x + 2 = 0

j) 2x2 - 5x + 3 = 0

k) x (2x - 7) - 4x + 14 = 9

l) (x - 2)2 - x + 2 = 0

Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài 3: Giải phương trình sau :

\(\frac{90}{x}-\frac{36}{x-6}=2\) \(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-3}=\frac{8}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\) \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\) \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\) \(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

0
21 tháng 1 2018

Chữ hơi xấu thông cảm nhaleu

20 tháng 4 2017

Ta có:

N: x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3 . x2. 1+ 3 . x .12 – 13 = (x – 1)3

U: 16 + 8x + x2= 42 + 2 . 4 . x + x2 = (4 + x)2

= (x + 4)2

H: 3x2 + 3x + 1 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1

= (x + 1)3 = (1 + x)3

Â: 1 – 2y + y2 = 12 - 2 . 1 . y + y2 = (1 - y)2

= (y - 1)2

Nên:

Vậy: Đức tính đáng quý là "NHÂN HẬU"

Chú ý:

Có thế khai triển các biểu thức (x – 1)3 , (x + 1)3 , (y - 1)2 , (x + 4)2 ... để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.

20 tháng 4 2017

Bài giải:

Ta có:

N: x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3 . x2. 1+ 3 . x .12 – 13 = (x – 1)3

U: 16 + 8x + x2= 42 + 2 . 4 . x + x2 = (4 + x)2

= (x + 4)2

H: 3x2 + 3x + 1 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1

= (x + 1)3 = (1 + x)3

Â: 1 – 2y + y2 = 12 - 2 . 1 . y + y2 = (1 - y)2

= (y - 1)2

Nên:

Vậy: Đức tính đáng quý là "NHÂN HẬU"

Chú ý:

Có thế khai triển các biểu thức (x – 1)3 , (x + 1)3 , (y - 1)2 , (x + 4)2 ... để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.