Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nguời | đầu - thể tích não | dáng đi - tay chân | công cụ lao động | cách kiếm sống | tổ chức xã hội |
nguời tối cổ | hộp sọ nhỏ có thể tích não 900cm3 | biết đi bằng 2 chi sau , 2 chi truớc dùng để cầm nắm , cao 1,20m | thô sơ, bằng đá, bằng gỗ, tre | chủ yếu hái luợm và săn bắt | sống thành bầy khoảng vài chục nguời trong hang hoặc túp lều |
nguời tinh khôn | hộp sọ to có thể tích não 1450cm3 | cấu tạo như nguời ngày nay | bằng đá , gỗ, gốm, đồng | săn bắn , trồng trọt , chăn nuôi , hái luợm | sống thành thị tộc khoảng vài chục gia đình có quan hệ huyết thống với nhau , các thị tộc sống gần nhau có chung tiếng nói với nét văn hoá đuợc gọi là bộ lạc . Tù truởng đứng đầu |
nguời | đầu - thể tích não | dáng đi - tay chân | công cụ lao động | cách kiếm sống | tổ chức xã hội |
nguời tối cổ | hộp sọ nhỏ có thể tích não 900cm3 | biết đi bằng 2 chi sau , 2 chi truớc dùng để cầm nắm , cao 1,20m | thô sơ, bằng đá, bằng gỗ, tre | chủ yếu hái luợm và săn bắt | sống thành bầy khoảng vài chục nguời trong hang hoặc túp lều |
nguời tinh khôn | hộp sọ to có thể tích não 1450cm3 | cấu tạo như nguời ngày nay | bằng đá , gỗ, gốm, đồng | săn bắn , trồng trọt , chăn nuôi , hái luợm | sống thành thị tộc khoảng vài chục gia đình có quan hệ huyết thống với nhau , các thị tộc sống gần nhau có chung tiếng nói với nét văn hoá đuợc gọi là bộ lạc . Tù truởng đứng đầu |
1.Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỉ thứ X là thời kì Bắc thuộc vì nước ta liên tục bị triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ.
2.
STT | Tên người lãnh đạo | Thời gian tồn tại | Chống lại chính quyền |
1 | Hai Bà Trưng | 40 - 43 | nhà Hán |
2 | Bà Triệu | 248 | nhà Ngô |
3 | Lý Bí | 542 - 548 | nhà Lương |
4 | Mai Thúc Loan | đầu thế kỉ III | nhà Đường |
5 | PHùng Hưng | 776 - 791 | nhà Đường |
6 | Dương Đình Nghệ | 930 - 931 | Nam Hán |
7 | Ngô Quyền | 938 | Nam Hán |
cau 1:vi vao nam 179tcn an duong vuong de mat nuoc roi vao tay trieu da,sau hon 1000 nam dau tranh ko ngung nghi cuoi cung lai chien thang tren song bach dang do ngo quyen lanh dao da cham dut hon 1000 nam bac thuoc mo mang 1 thoi ki moi cho nuoc viet nam
Những đặc điểm cơ bản : | phương Đông | Châu Âu |
Thời kỳ hình thành |
Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X . --> Hình thành sớm. |
Thế kỷ V -X --> Hình thành muộn |
Thời kỳ phát triển |
Từ thế kỷ X đến XV . Phát triển chậm . |
Từ thế kỷ XI đến XIV . Phát triển tòan thịnh . |
Thời kỳ khủng hoảng và suy vong |
Thế kỷ XVI đến XIX . Kéo dài ba thế kỷ |
Thế kỷ XV đến XVI . Kết thúc sớm,chuyển sang chủ nghĩa tư bản . |
Cơ sở kinh tế | Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn | Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa |
Các giai cấp cơ bản | Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột bằng tô thuế ) |
Lãnh chúa và nông nô Bóc lột bằng tô thuế |
phương thức bóc lột | quân chủ | quân chủ |
Quý tộc, quan lại: Có nhiều của cải, quyền thế.
Nông dân công xã: Đông nhất, là lực lượng lao động chính.
Nô lệ: Bị xem như con vật.
->Bất mãn, nổi dậy đấu tranh.
Quý tộc, quan lại:có nhiều của cải và quyền thế. Đứng đầu là vua: Nắm mọi quyền hành
Nông dân công xã: chiếm đa số, là lực lượng sản xuất chính làm ra sản phẩm cho xã hội
Nô lệ: hèn kém, phụ thuộc vào quý tộc
→ Do bị bóc lột Nô lệ và dân nghèo nổi dậy đấu tranh
Vũ Thị Quỳnh Liên
Nội dung tìm kiếm
Người tìm kiếm
Địa chỉ tìm kiếm
Cách tìm kiếm
Kết quả cần đạt
1.Xã Quảng Lãng có những lịch sử và di tích văn hóa nào?
- Bình Hồ – xã Quảng Lãng
- Nguyễn Lệ, người xã Quảng Lãng, đỗ Hoàng giáp năm 1487
- Nguyễn Châu Chu (Nguyễn Thù), người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1487.
- Nguyễn Kiều, người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1511.
- Đặng Cơ, người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1556.
- Di tích kiến trúc nghệ thuật: Đình Lưu Xá, xã Quảng Lãng, huyện Ân Thi.
Bác trưởng thôn (bạn cứ nói vậy nhưng thật ra mình tìm trên Facebook)
Hỏi bác trưởng thôn về các nội dung cần tìm ở địa phương.
-Kể tên và mô tả được các di tích lịch sử và di tích văn hóa. ( Di tích đó nằm ở đâu? Mô tả bên trong và bên ngoài).
-Đề xuất giải pháp của các em để bảo tồn và phát triển di tích lịch sử và di tích văn hóa.
2. Xã Quảng Lãng có những phong tục gì?
Không biết
Bác trưởng thôn (bạn cứ nói vậy nhưng thật ra mình tìm trên Facebook)
Hỏi bác trưởng thôn về các nội dung cần tìm ở địa phương.
-Kể tên một số phong tục (cưới xin, tang lễ,...), lễ hội. Mô tả phong tục và lễ hội đó ( thời gian tổ chức lễ hội, hình thức lễ hội, ý nghĩa của lễ hội).
-Đề xuất giải pháp của các em để bảo tồn và pháp triển phong tục, lễ hội nơi em sống.
Nội dung tìm kiếm
Người tìm kiếm
Địa chỉ tìm kiếm
Cách tìm kiếm
Kết quả cần đạt
1.Xã Quảng Lãng có những lịch sử và di tích văn hóa nào?
- Bình Hồ – xã Quảng Lãng
- Nguyễn Lệ, người xã Quảng Lãng, đỗ Hoàng giáp năm 1487
- Nguyễn Châu Chu (Nguyễn Thù), người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1487.
- Nguyễn Kiều, người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1511.
- Đặng Cơ, người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1556.
- Di tích kiến trúc nghệ thuật: Đình Lưu Xá, xã Quảng Lãng, huyện Ân Thi.
Bác trưởng thôn (bạn cứ nói vậy nhưng thật ra mình tìm trên Facebook)
Hỏi bác trưởng thôn về các nội dung cần tìm ở địa phương.
-Kể tên và mô tả được các di tích lịch sử và di tích văn hóa. ( Di tích đó nằm ở đâu? Mô tả bên trong và bên ngoài).
-Đề xuất giải pháp của các em để bảo tồn và phát triển di tích lịch sử và di tích văn hóa.
2. Xã Quảng Lãng có những phong tục gì?
Không biết
Bác trưởng thôn (bạn cứ nói vậy nhưng thật ra mình tìm trên Facebook)
Hỏi bác trưởng thôn về các nội dung cần tìm ở địa phương.
-Kể tên một số phong tục (cưới xin, tang lễ,...), lễ hội. Mô tả phong tục và lễ hội đó ( thời gian tổ chức lễ hội, hình thức lễ hội, ý nghĩa của lễ hội).
-Đề xuất giải pháp của các em để bảo tồn và pháp triển phong tục, lễ hội nơi em sống.