K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tên hoá chấtCông thức hoá họcCông thức cấu tạoLoại liên kết
Hiđro\(H_2\)\(H-H\)Cộng hoá trị không cực
Oxi\(O_2\)\(O=O\)Cộng hoá trị không cực
Ozon\(O_3\)\(O=O\rightarrow O\)Cộng hoá trị không cực
Nitơ\(N_2\)\(N\equiv N\)Cộng hoá trị không cực
Cacbon monoxit\(CO\) C O Cộng hoá trị có cực
Cacbon đioxit\(CO_2\)\(O=C=O\)Cộng hoá trị không cực
Nước\(H_2O\)\(H-O-H\)Cộng hoá trị có cực
Liti florua\(LiF\)\(Li^+\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot F^-\)Liên kết ion
Flo\(F_2\)\(F-F\)Cộng hoá trị không cực
Clo monoflorua\(ClF\)\(Cl-F\)Cộng hoá trị có cực
Clo\(Cl_2\)\(Cl-Cl\)Cộng hoá trị không cực
Lưu huỳnh đioxit\(SO_2\)\(O=S\rightarrow O\)Cộng hoá trị có cực
Hiđro peroxit\(H_2O_2\)\(H-O-O-H\)Cộng hoá trị có cực
Lưu huỳnh monoxit\(SO\)\(S=O\)Cộng hoá trị có cực
27 tháng 9 2017

Theo đề tổng số hạt mang điện trong nhân của 3 nguyên tố cần tìm là 36

\(\Rightarrow\overline{Z}=\dfrac{36}{3}=12\)

Vì 3 nguyên tố trên nằm liên tiếp nhau trong 1 chu kì của bảng tuần hoàn

=> 3 nguyên tư đó là Na( Z=11) , Mg( Z = 12 ), Al(Z=13)

27 tháng 9 2017

Ta có: \(\dfrac{\sum hat}{3,2222}\le p\le\dfrac{\sum hat}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{58}{3,2222}\le p\le\dfrac{58}{3}\)

\(\Rightarrow p=19\left(K\right)\)

nHCl = 0,2 . 1 = 0,2 (mol)

\(2K+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow2KCl\left(0,2\right)+H_2\left(0,1\right)\)

Khí thu được là H2: nH2 = 0,3(mol) > 0,1 (mol)

=> HCl tác dụng hết, K tác dụng tiếp với nước có trong dung dịch

\(2K\left(0,4\right)+2H_2O\rightarrow2KOH\left(0,4\right)+H_2\left(0,2\right)\)

Dung dịch Y gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}KCl:0,2\left(mol\right)\\KOH:0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

Chọn A

16 tháng 4 2017

Fe2O3 + 6HNO3 --> 2Fe(NO3)3 + 3H2O