Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này
* Tầng đối lưu có :
Độ dày (cao) : 0 - 16 km
Sự chuyển động của không khí : không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
Đặc điểm (vai trò) : mật độ không khí dày đặc ,nhiệt độ càng lên cao càng giảm ,là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
* Tầng bình lưu có :
Độ dày (cao) : 16 - 80 km
Sự di chuyển của không khí : không khí chuyển động theo chiều ngang là chính
Đặc điểm (vai trò) : mật độ không khí loãng ,có lớp Ôdôn
Các tầng cao của khí quyển có :
Độ dày (cao) : 80 km trở lên
Sự di chuyển của không khí : sóng vô tuyến phát ra từ một nơi nào đó trên bề mặt Trái Đất phải qua sự phản xạ của tầng điện li mới truyền đến các nơi trên thế giới
Đặc điểm (vai trò) : mật độ không khí rất loãng .Nơi xuất hiện các hiện tượng cực quang ,sao băng.
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !
Tầng | Độ dày |
Tầng đối lưu | 0-16km |
Tầng bình lưu | 16-80km |
Các tầng cao của khí quyển | 80km trở lên |
Tầng đối lưu :
+ Độ cao : 0 - 16 km
+ Một số đặc điểm chủ yếu : mật độ không khí dày đặc .Nhiệt độ càng lên cao càng giảm .Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng .Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
Tầng bình lưu :
+ Độ cao : 16 - 80 km
+ Một số đặc điểm chủ yếu : mật độ không khí loãng ,có lớp Ôdôn
Các tầng cao của khí quyển :
+ Độ cao : 80 km trở lên
+ Một số đặc điểm chủ yếu : mật độ không khí rất loãng .Nơi xuất hiện các hiện tượng cực quang ,sao băng
Nếu chưa rõ thì bạn có thể xem hình của chị Trâm (Bình Trần Thị) nhé !
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Các tầng khí quyển:
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.
Cao tuyệt đối | Loại núi |
Trên m | Cao |
Dưới 1000 m | Thấp |
1000 m ->1500 m | Trung bình |
Nhiệt độ lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm. Có tháng nhiệt độ cao, nhưng có tháng nhiệt độ lại thấp, có những tháng lại mưa nhiều,có tháng lại mưa ít.
Mình chỉ biết vậy thôi! Có khi sai đấy. mình ko rõ lắm đâu!
Hoàn thành bảng sau:
Bình nguyên | Cao nguyên | Đồi | |
Độ cao | Độ cao tuyệt đối từ 200m->500m | Độ cao tuyệt đối trên 500m | Độ cao tương đối dưới 200m |
Đặc điểm, hình thái | gồm hai loại đồng bằng : + Bào mòn : Bề mặt hơi gợn sóng (tiêu biểu châu Âu, Canada)… + Bồi tụ : Bề mặt bằng phẳng (tiêu biểu Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long).. |
Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc | + Dạng địa hình chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi + Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoai thoải. |
Giá trị kinh tế | + Trồng cây lương thực -> Nông nghiệp phát triển -> Dân cư đông đúc + Tập trung nhiều thành phố lớn. |
+ Trồng cây công nghiệp + Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh qui mô lớn. |
+ Thuận tiện trồng cây công nghiệp kết hợp lâm nghiệp. + Chăn thả gia súc. |
Ví dụ | Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam)… | Vùng trung du Phú Thọ, Thái Nguyên… |
tầng bình lưu phải là từ 18 - 80km mà