Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào bảng ở trang 30, các em thấy:
- Hiện tượng số ngày có ngày dài suốt 24 giờ tăng lên từ vĩ độ 66°33’B tới 90°B.
- Sự khác nhau về số ngày này là rất lớn: Từ 1 ngày ở vĩ độ 66°33’B tới 186 ngày ở 90°B.
May cho bạn là mình vừa làm xong.Thế này nè
Các điểm trên vĩ tuyến 60oB | Nhiệt độ | Tên dòng biển chảy qua |
A | -19oC | La-bra-do;Gơn-xtrim |
B | -8oC | Gơn-xtrim |
C | 2oC | Gơn-xtrim |
D | 3oC | Gơn-xtrim |
Chúc bạn may mắn.Mai mình kiểm tra 1 tiết rồi
Nhớ tick cho mình đấy
Các điểm trên vĩ tuyến 600B |
Nhiệt độ | Tên dòng biển (nóng lanh) chảy qua |
A | -190C | Dòng biển lạnh La-bra-do và dòng biển nóng Gơn-xtrim |
B | -80C | Dòng biển lạnh và dòng biển nóng Gơn-xtrim |
C | +20C | Dòng biển nóng Gơn-xtrim |
D | +30C | Dòng biển nóng Gơn-xtrim |
a/ Nhận xét độ cao (từ cao đến thấp) :
Sa Pa (1570) > Tam Đảo (900) > Sơn La (602).
b/ Nhận xét nhiệt độ (từ cao đến thấp) :
Sơn La (21,2) > Tam Đảo (18,2) > Sa Pa (15,6).
Sơn La có nhiệt độ: cao nhất và độ cao: thấp nhất.
Sa Pa có nhiệt độ: thấp nhất và độ cao: cao nhất
Kết luận sự thay đổi độ cao:
Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm.
Cách tính :cộng nhiệt độ của 3 thời điểm đã đo, sau đó chia cho 3.
Nhiệt độ Tb ngày của Hà Nội là:
\(_{t^0}\)= (20 + 24 + 22) : 3 = 220C
- Nhiệt độ Tb ngày của Hà Nội là (20 + 24 + 22) : 3 = 220C
- Cách tính nhiệt độ trung bình ngày: cộng nhiệt độ của 3 thời điểm đã đo, sau đó chia cho 3
Nguyên nhân:
Do trục Trái Đât luôn nghiêng một góc 66o33’ trong khi chuyển động nên đường phân chia sáng tối và trục Trái Đất không bao giờ trùng nhau, vĩ tuyến 66o33’ Bắc là giới hạn rộng nhất của vùng có ngày dài suốt 24 giờ và là điểm bắt đầu có hiện tường ngày dài 24 giờ.
Càng lên các vĩ độ cao thì chênh lệch góc chiếu Mặt Trời càng lớn, do đó số ngày có 24 giờ lại tăng đến Cực (90 độ).
Từ vĩ độ 66o33’ là đường vòng cực Bắc, bắt đầu ngày dài 24 giờ. Càng lên các vĩ độ cao thì góc chiếu Mặt Trời càng lớn, do đó số ngày có 24 giờ lại tăng đến Cực (90oB).
Tổng lượng nước của sông Hồng:
- Mùa cạn: 120m3 X (25/100) = 30m3
- Mùa lũ: 120m3 X (75/100) = 90m3
Tổng lượng nước của sông Cửu Long:
- Mùa cạn: 507m3 X (20/100) = 101,4m3
- Mùa lũ: 507m3 X (80/100) = 405,6m3
Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.
Tổng lượng nước của sông Hồng:
- Mùa cạn: 120m3 X (25/100) = 30m3
- Mùa lũ: 120m3 X (75/100) = 90m3
Tổng lượng nước của sông Cửu Long:
- Mùa cạn: 507m3 X (20/100) = 101,4m3
- Mùa lũ: 507m3 X (80/100) = 405,6m3
Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.
Đánh dấu x vào ô trước ý em cho là đúng nhất
Vòng tròn vĩ tuyến lớn nhất là :
Đường xích đạo
Vĩ tuyến 0o
Vĩ tuyến gốc
x .Tất cả các ý trên
Trả lời:
Dựa vào bảng trên, ta thấy:
- Hiện tượng số ngày có ngày dài suốt 24 giờ tăng lên từ vĩ độ 66°33’B tới 90°B.
- Sự khác nhau về số ngày này là rất lớn: Từ 1 ngày ở vĩ độ 66°33’B tới 186 ngày ở 90°B.
Chúc bạn học tốt!
Còn giải thích hiện tượng này nữa bạn?