Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Danh từ | Động từ | Tính từ | Quan hệ từ | |
Ý nghĩa và chức năng | là những từ chỉ người, hiện tượng, sự vật, sự việc, khái niệm,... | là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. | là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, của hoạt động, trạng thái, … | là những từ dùng để nối từ với từ, câu với câu, đoạn văn với đoạn văn, nhằm thể hiện các mối quan hệ giữa các từ ngữ, giữa các câu, các đoạn với nhau. |
Ví dụ | VD:vở, mây, cô giáo,... | VD: đi, đứng,... | VD: đẹp, xấu, hay,... | VD: và,với,như,... |
Đại từ để Trỏ :
trỏ người, sự vật : tôi, nó, ta, mày, hắn
Trỏ số lượng : chúng nó, chúng tôi, chúng ta
trỏ HĐ, tính chất, sự vc : thế, sao
Đại từ để hỏi:
hỏi về ng, sự vật: ai, gì
Hỏi về số lượng: bao nhiêu
Hỏi về hành động, tính chất , sự vc : gì, nào, sao, thế nào, ra sao, bao h.
Chúc bạn hk tốt
Danh từ | Động từ | Tính từ | Quan hệ từ | |
Ý nghĩa và chức năng |
Là những từ chỉ người , sự vật , khái niệm , .... Có thể đảm nghiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như CN . Khi là VN phải có từ " là " đứng trước |
Là những từ chỉ hoạt động , tính chất của sự vật , sự việc . Động từ có thể làm VN . Khi là CN phải có từ " là " đứng sau . |
Là những từ chỉ đặc điểm , tính chất , .... của vật . Tính từ có thể đảm nghiệm vai trò ngữ pháp trong câu như VN . Khi là CN phải có từ " là " đứng trước . |
Là những từ biểu thị ý nghĩa quan hệ như so sánh , nhân quả , sở hữu , ....giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn . QHT có thể làm CN , VN , PN của DT , ĐT , TT . |
Ví dụ | nhà cửa , cây cối , mèo , .... | chạy , nhảy , đi , ngồi , leo , trèo , ..... | xinh đẹp , vàng ươm , dịu dàng | và , nếu , thì , vậy là , của , nên , nhưng , ... |
Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:
- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...
- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Như vậy, các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá tn biếu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận:
Đề văn Tình cảm người viết Đối tượng biểu cảm
1. Cảm nghĩ về cánh đồng x
2. Những kỉ niện vui buồn tuổi thơ x
3. Với ngôi trường cũ x
4. Cuốn sách để lại ấn tượng sâu sắc x
5. Con vật em yêu quý x
Theo tớ là thế bạn hỏi Nguyễn Phương Linh ấy