K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

Dung

Dịch

khối

Lượng

Chất

Tan

Khối

Lượng

Dung

Dịch

Khối

Lượng

Dung

Môi

Nồng

Độ

%

Cách

Tính

Nồng

Độ

%

Nước muối sinh lí

0,9%

0,9 100 99,1 0,9% C%=\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\)
Giấm ăn( dung dịch axit axetic 5%) 5 100 95 5% C%=\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\)

Fomon

(Dung dịch fomanđehit

37%)

37 100 63 37% C%=\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\)
1 tháng 12 2017

Thanks 😍😍😍😍😍😍😍😍😍😍😍😍

16 tháng 11 2017

Cô sẽ làm cho e 1 ví dụ nhé

Luôn lấy khối lượng dung dịch là 100g.

Dung dịch Khối lượng chất tan Khối lượng dung dịch Khối lượng dung môi Nồng độ phần trăm cách tính nồng độ phần trăm
Nước muối sinh lí 0,9%

0,9%*100

=0,9

100

100-0,9

=99,1

0,9% C%=\(\dfrac{m_{NaCl}}{m_{dd}}.100\)
Giấm ăn (dung dịch axit axetic 5%)

5%*100

=5

100

100-5

=

5% ...
Fomon (dung dịch fomanđehit 37%) .... ..... ..... .....
24 tháng 7 2019
Các dung dịch Khối lượng (g) H2SO4 Số mol H2SO4 Thể tích dung dịch (ml)

CM (M)

D (g/ml) C%
1 19,6 0,2 100 2 1,2 16,33
2 36,75 0,375 300 1,25 1,25 9,8
3 49 0,5 500 1 1,1 8,91
4 100 \(\frac{50}{49}\) 400 2,55 1,25 20
5 39,2 0,4 200 2 1,5 13,07
6 14,7 0,15 200 0,75 1,2 6,125
7 8,82 0,09 25 3,6 1,78 19,82
8 78,4 0,8 400 2 1,15 17,04

24 tháng 7 2019
các dung dịch khối lượng H2SO4 số mol H2So4 V(ml) CM D C%
1 19,6 0,2 100 2 1,2 16,33
2 36,75 0,375 300 1,25 1,25 9,8
3 49 0,5 500 1 1,1 8,91
4 100 1,02 400 2,55 1,25 20
5 39,2 0,4 200 2 1,5 13,1
6 14,7 0,15 200 0,75 1,2 6,125
7 8,82 0,09 25 3,6 1,78 19,82
8 78,4 0,8 400 2 1,15 17,043

7 tháng 9 2020

Cảm ơn senpai ạ

1. Hoàn thành bảng sau cho phù hợp. Viết PTPƯ minh họa nếu có: Nội dung Khí oxi Khí hidro Nước 1.T/c vật lí 2. T/c hóa học 3.Ứng dụng 4.Điều chế Ko làm 5. Cách...
Đọc tiếp

1. Hoàn thành bảng sau cho phù hợp. Viết PTPƯ minh họa nếu có:

Nội dung

Khí oxi

Khí hidro

Nước

1.T/c vật lí

2. T/c hóa học

3.Ứng dụng

4.Điều chế

Ko làm

5. Cách thu

Ko làm

2. Nối cột I vs cột II

Cột I

Cột II

a. Sự oxi hóa là

b. Chất khử là

c. Sự cháy là

d. Sự oxi hóa chậm là

e. Chất oxi hóa là

1.Chất chiếm oxi của chất khác

2.Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát ság

3. Q.Trình oxi hóa xảy ra từ từ có tỏa nhiệt

nhưng ko phát sáng.

4. Sự t.dụng của 1 chất vs oxi

5.Sự tách oxi ra khỏi 1 chất

6.Chất nhường oxi cho chất khác

3 Điền CTHH của các chất sao cho phù hợp để hoàn thành các bảng sau.Gọi tên các chất trog bảng:

a)

Kim loại

Oxit

Bazơ

Muối

= SO4

- Cl

= PO4

- HCO3

1 Na

2 Mg

3 Al

4Fe ( ll)

5 Fe ( lll)

b)

Oxit bazơ

Bazơ tương ứng

Oxit axit

Axit tương ứng

1 CUO

5 P2O5

2

Al ( OH )3

6

H2CO3

3 K2O

7

HNO3

4

Ca ( OH )2

8 SO2

4 trình bày khái niệm dung dịch chất tan dung môi dung dịch bão hòa dung dịch chưa bão hòa, độ tan của 1 chất trong nước.

5 viết công thức tính C %=................ ; C m =............

giúp mình giải bài này với ạ mình đang cần gấp

3
14 tháng 4 2018

3.

a,

Kim loại

Oxit

Bazơ

Muối

= SO4

- Cl

= PO4

- HCO3

1 Na

Na2O

NaOH

Na2SO4

NaCl

Na3PO4

NaHCO3

2 Mg

MgO

Mg(OH)2

MgSO4

MgCl2

Mg3(PO4)2

Mg(HCO3)2

3 Al

Al2O3

Al(OH)3

Al2(SO4)3

AlCl3

AlPO4

Al(HCO3)3

4Fe ( ll)

FeO

Fe(OH)2

FeSO4

FeCl2

Fe3(PO4)2

Fe(HCO3)2

5 Fe ( lll)

Fe2O3

Fe(OH)3

Fe2(SO4)3

FeCl3

FePO4

Fe(HCO3)3

b)

Oxit bazơ

Bazơ tương ứng

Oxit axit

Axit tương ứng

1. CUO

Cu(OH)2

5. P2O5

H3PO4

2. Al2O3

Al ( OH )3

6. CO2

H2CO3

3 K2O

KOH

7.N2O5 hoặc NO2

HNO3

4. CaO

Ca ( OH )2

8 SO2

H2SO3

4 trình bày khái niệm dung dịch chất tan dung môi dung dịch bão hòa dung dịch chưa bão hòa, độ tan của 1 chất trong nước.

*Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan

Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa

Dung môi là chất hòa tan chất tan để tạo thành dung dịch bão hòa

* Dung dịch bão hòa là dung dịch ko thể hòa tan thêm chất tan

Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan

*- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.

5 viết công thức tính CM= \(\dfrac{n}{V}\) ; C% =\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\) . 100%

14 tháng 4 2018

2. Nối cột I vs cột II

Cột I

Cột II

a. Sự oxi hóa là

b. Chất khử là

c. Sự cháy là

d. Sự oxi hóa chậm là

e. Chất oxi hóa là

1.Chất chiếm oxi của chất khác

2.Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát ság

3. Q.Trình oxi hóa xảy ra từ từ có tỏa nhiệt

nhưng ko phát sáng.

4. Sự t.dụng của 1 chất vs oxi

5.Sự tách oxi ra khỏi 1 chất

6.Chất nhường oxi cho chất khác

*Trả lời

a_4

b_1

c_2

d_3

e_6

16 tháng 10 2018

Bạn ghi rõ đề ạ, mình làm đại nha :)

Hình

Chất

Số mol chất

Khối lượng của 1 mol chất

a

Na

1 mol

23 gam

b

Ba

1 mol

137 gam

c

Fe

1 mol

56 gam

d

Cu

1 mol

64 gam

đ

Al

1 mol

27 gam

3 tháng 12 2016
Nguyên tửNguyên tử khối (đvC)Khối lượng mol nguyên tử (gam/mol)ChấtPhân tử khối (đvC)Khối lượng mol phân tử (gam/mol)
O16 đvC16 g/molKhí oxi : O232 đvC32 g/mol
H1 đvC1 g/molNatri Clorua : NaCl58,5 đvC58,5 g/mol
Cl35,5 đvC35,5 g/molKhí Clo : Cl271 đvC71 g/mol
Na23 đvC23 g/mol   
Ca40 đvC40 g/molCanxi Cacbonat : CaCO3100 đvC100 g/mol
K39 đvC39 g/molKali Clorua : KCl74,5 đvC74,5 g/mol

 

20 tháng 10 2016

Khối lượng mol :

MKMnO4 = 39 + 55 + 64 = 158 (g/mol)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :

nK = 1 mol

nMn = 1 mol

nO = 4 mol

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :

mK = 39.1 = 39 (g)

mMn = 55.1 = 55 (g)

mO = 16.4 = 64 (g)

Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :

\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{39}{158}.100\%=24,7\%\)

\(\%m_{Mn}=\frac{m_{Mn}}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{55}{158}.100\%=34,8\%\)

\(\%m_O=\frac{m_O}{m_{KMnO_4}}.100\%=\frac{64}{158}.100\%=40,5\%\)

20 tháng 10 2016

Các bước giải bài toán xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất :

B1 : Tính khối lượng mol (M) của hợp chất.

B2 : Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B4 : Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.