K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Tính lượng nước \(\left(m^3\right)\)anh Minh  đổ vào hố sau mỗi làn gánh ( ghi kết quả làm tròn đến 2 chữ số thập phân )

Biết trong quá trình gánh nước thì lượng nước bị hao hụt khoảng 10% nên

Công thức tính thể tích hình trụ là : \(V=ttR^2h\)

Thể tích của 2 thùng nước mỗi lần anh Minh gánh được là :

\(V_1=2ttR^2h=2tt\times0,0^2\times0,4=0,032tt\left(m^3\right)\) 

Trong quá trình gánh , lượng nước hao hụt 10% nên lượng nước thực tế anh Minh đổ vào hồ sau mỗi lần gánh là :

\(V=0,032tt\times90\%=0,09\left(m^3\right)\)

b, Thể tích của hồ nước hình chữ nhật là :

\(V_0=2\times2\times1=4\left(m^3\right)\)

Số lần ít nhất anh Minh cần gánh để đổ đầy hồ nước là :

\(n=[\frac{V_0}{V}]+1=[\frac{4}{0,09}]+1=44+1=45\)Lần

25 tháng 6 2021

Vtrụ = 0,05 mét khối

V = 0,09 mét khối

28 tháng 9 2017

b:4.00

29 tháng 9 2017

B: 4:00

15 tháng 5 2019

a, thể tích bể là: 18 x 6 x 1,5 = 162 (m3)

b, đổi 30 phút = 0,5 giờ

thời gian bể đầy nước là: 162 : 5 x 0,5 = 16,2 (giờ) = 16 giờ 12 phút

                           đáp số: a, 162 m3

                                        b, 16 giờ 12 phút

1. Có thể đặt tương ứng cho mỗi khối đa diện H một số dương VH thỏa mãn các tính chất sau:a) Nếu H là khối lập phương có cạnh bằng một thì VH =1.b) Nếu hai khối đa diện H1 và H2  bằng nhau thì V1 = V2.c) Nếu khối đa diện H được phân chia thành hai khối đa diện: H1 và H2 thì VH = VH1 +  VH2 Số dương VH nói trên được gọi là thể tích của khối đa diện H.Khối lập phương...
Đọc tiếp

1. Có thể đặt tương ứng cho mỗi khối đa diện H một số dương VH thỏa mãn các tính chất sau:

a) Nếu H là khối lập phương có cạnh bằng một thì VH =1.

b) Nếu hai khối đa diện H1 và H2  bằng nhau thì V1 = V2.

c) Nếu khối đa diện H được phân chia thành hai khối đa diện: H1 và H2 thì VH = VH1 +  VH2 Số dương VH nói trên được gọi là thể tích của khối đa diện H.
Khối lập phương có cạnh bằng một được gọi là khối lập phương đơn vị.
Nếu H là khối lăng trụ ABC.A’B’C’ chẳng hạn thì thể tích của nó còn được kí hiệu là VABC.A’B’C’

2. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là

V = B.h

Đặc biệt thể tích của khối hộp chữ nhật bằng tích của ba kích thước của nó.

3. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là V= 11/3Bh

Kiến thức bổ sung : 

4. Cho hình chóp S.ABC. Trên ba tia SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A’, B’, C’.

Khi đó 

5. Nếu H’ là ảnh của H qua một phép dời hình thì 

Nếu H’ là ảnh của H qua một phép vị tự tỉ số k thì 

6. Bảng tóm tắt của năm loại khối đa diện đều :

LoạiTên gọiSố đỉnhSố cạnhSố mặt
{3;3}Tứ diện đều464
{4;3}Lập phương8126
{3;4}Bát diện đều6128
{5;3}Mười hai mặt đều203012
{3;5}Hai mươi mặt đều123020

Ở đây diện tich toàn phần và thể tích được tính theo cạnh a của đa diện đều.

Xem lại:Bài tập khối đa diện lồi và khối đa diện đều trang 18

B.Giải bài tập sách giáo khoa hình 12 trang 25, 26

Bài 1. (Trang 25 SGK Hình 12 chương 1)

Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a.

0
19 tháng 5 2018

Diện tích xung quanh căn phòng là:

19 tháng 5 2018

Diện tích xung quanh căn phòng là:

(4+8)*2*3.6=86.4(m2)

Diện tích sơn là:

86.4+4*8-1.2*2-1.2*1.5*2=112.4(cm2)

                                 Đ/s:112.4cm2

18 tháng 5 2018

Còn nếu đúng đề thì giải như sau:

Tổng số khối nước gia đình đó dùng trong tháng là: 32*5=160m3

Mỗi người dùng 32m3 sẽ phải ap giá theo mục số 3, lớn hơn 6m3

=> Tổng số tiền theo hóa đơn sẽ là: 160*11400=1824000 đồng

Tiền phí thuế VAT là: 1824000*5%=91200 đồng

Tiền phí bảo vệ môi trường là: 1824000*10%=182400 đồng

Tổng tiền phải trả là: 1824000+91200+182400=2097000đồng

Đáp số: 2.097.000đồng

18 tháng 5 2018

Chắc đề nhầm.

Tổng 5 người sử dụng hết 32m3 thì đúng hơn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Lời giải:
Diện tích mặt đáy: $2:2=1$ (m2)

Bán kính đáy: $\sqrt{1:3,14}=0,56$ (m)

Chu vi đáy: $0,56.2.3,14=3,5$ (m) 

Diện tích tôn làm thùng:

$3,5\times 2+ 1=8$ (m2)

6 tháng 2 2022

Gọi 3 độ dài kích thước hình hộp chữ nhật là a;b;h .

Gọi độ dài 1 cạnh hình lập phương là c 

=> Vhhcn = a.b.h

Vhlp = c3 ; mà a + b + h = c + c + c = 3c

Khi đó Vhlp = c3 = \(\left(\frac{a+b+h}{3}\right)^3\ge\left(\frac{3\sqrt[3]{abh}}{3}\right)^3=abh\)= Vhhcn 

=> ĐPCM ("=" khi a = b = h = c)

6 tháng 2 2022

a) Ta có \(V_{hhcn}=V_{hlp}\)

=> a.b.h = c3 

Lại có : a + b + h \(\ge3\sqrt[3]{abh}=3\sqrt[3]{c^3}=3c\)

=> a + b + h \(\ge3c\)

=> ĐPCM