Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Niên đại |
Các sự kiện tư sản Anh thế kỉ XVII |
Tháng 4 - 1640 | Sác-lơ I triệu tập Quốc hội |
Tháng 8 - 1642 | Sác lớ I tuyên chiến với Quốc hội. |
1642 - 1648 | Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua. |
Tháng 1 - 1649 | Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao. |
Năm 1653 | Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng. |
Tháng 12 - 1688 | Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập. |
Thời gian | Sự kiện | Kết quả |
8-1566 | Cách mạng Hà Lan | Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha. |
1640-1688 | Cách mạng tư sản Anh | Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại quyền lợi cho quý tộc mới và tư sản. |
1775-1783 | Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. | Giành độc lập, Hợp chủng quốc Hoa Kì ra đời. |
1789-1794 | Cách mạng tư sản Pháp | Lật đổ chế độ phong kiến, đua giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
Những năm 60 thế kỉ XVIII | Cách mạng công nghiệp | Máy móc ra đời |
2-1848 | Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản | Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học. |
28-9-1864 | Quốc tế thứ nhất thành lập | Truyền bá học thuyết Mác |
1871 | Công xã Pa-ri | Nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới |
Cuối thế kỉ XVIII -đầu thế kỉ XIX | - Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. - Phong trào công nhân quốc tế - Sự kiện này phải thẳng hàng với kết quả cách mạng 1905 - 1907. |
- Sự hình thành các công ti độc quyền. - Các tổ chức chính trị độc lập của công nhân các nước ra đời. Quốc tế hai. - Thất bại. |
1911 | Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc ) | Thành lập Trung Hoa dân quốc |
1-1868 | Cuộc Duy tân Minh Trị | Nhật Bản phát triển tư bản chủ nghĩa |
1914-1918 | Chiến tranh thế giới thứ nhất | Thuộc địa được phân chia lại |
- Giai đoạn 1 (1642 - 1648)
Năm 1640, Quốc hội (được thành lập từ thế kỉ XIII) - gồm phần lớn là quý tộc mới, được triệu tập. Các đại biểu đã tố cáo chính sách cai trị độc đoán của vua Sác-lơ I và đề ra một số yêu cầu : vua không được tự tiện đặt thuế mới, không được bắt người mà không đưa ra tòa án xét xử.
Nhân dân ủng hộ Quốc hội, lên án nhà vua. Sác-lơ I chạy lên phía bắc Luân Đôn, chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội và nhân dân.
Tháng 8 - 1642, cuộc nội chiến bùng nổ. Quân đội của Quốc hội, do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) chỉ huy. đánh bại quân đội nhà vua. Giai đoạn 1 của cuộc nội chiến chấm dứt vào năm 1648.
Giai đoạn 2 (1649 - 1688)
Trước sức ép của quân đội và nhân dân, Crôm-oen đưa vua ra xét xử.
Ngày 30 - 1 - 1649. Sác-lơ I bị xử tử trước sự chứng kiến của đông đảo quần chúng. Nước Anh trở thành nước cộng hòa. Mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản. Nông dân, binh lính không được hưởng một chút quyền lợi gì. Vì vậy, họ tiếp tục nổi dậy đấu tranh. Crôm- oen thiết lập chế độ đôc tài quân sự.
Sự bất mãn của quần chúng ngày càng tăng. Vì vậy, quý tộc mới và tư sản khôi phục lại chế độ quân chủ nhưng vẫn giữ những thành quả của cách mạng. Tháng 12-1688, Quốc hội tiến hành một cuộc đảo chính, phế truất vua Giêm II)lên làm vua. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời. Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực quốc gia thuộc về tư sản và quý tộc mới
Niên đại |
Sự kiện |
Kết quả |
8-1566 |
Cách mạng Hà Lan |
Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây ban Nha. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển |
1640-1688 |
CMTS ANH |
Lật đổ chế độ phong kiến, đưa GCTS lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ |
1775-1783 |
CMTS Mĩ |
Thoát khỏi sự thống trị của đế quốc. Thành ập ra quốc qia mới- Hợp chủng quốc Mĩ |
1789-1794 |
CM tư sản Pháp |
Lật đổ chế độ phong kiến,đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, lập nền Cộng Hòa, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản |
1775 |
Nhân dân Trung Quốc chống Anh xâm lược - Chiến tranh thuốc phiện |
TQ trở thành nửa thuộc địa và thuộc địa |
1848-1849 |
CMTS ở Châu Âu |
Củng cố sự thắng lợi của CNTB,làm rung chuyển chế độ phong kiến Đức, Ý,Áo -Hung |
1868 |
Cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng |
Kinh tế TBCN Nhật phát triển mạnh và chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, mở rộng xâm lược |
1911 |
Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc |
Lật đổ chế độ quân chủ, tạo điều kiện thuận lợi khi CNTB phát triển |
1914-1918 |
Chiến tranh thế giới thứ nhất |
Các nước thắng trận thu được lợi lớn, bản đồ thế giới được chia lại, phong trào CM thế giới phát triển mạnh mẽ, CM T 10 Nga thắng lợi, làm thức tỉnh nhân dân thuộc địa |
Thời gian |
Sự kiện |
Kết quả |
8-1566 |
Cách mạng Hà Lan |
Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây ban Nha. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển |
1640-1688 |
CMTS ANH |
Lật đổ chế độ phong kiến, đưa GCTS lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ |
1775-1783 |
CMTS Mĩ |
Thoát khỏi sự thống trị của đế quốc. Thành ập ra quốc qia mới- Hợp chủng quốc Mĩ |
1789-1794 |
CM tư sản Pháp |
Lật đổ chế độ phong kiến,đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, lập nền Cộng Hòa, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản |
1775 |
Nhân dân Trung Quốc chống Anh xâm lược - Chiến tranh thuốc phiện |
TQ trở thành nửa thuộc địa và thuộc địa |
1848-1849 |
CMTS ở Châu Âu |
Củng cố sự thắng lợi của CNTB,làm rung chuyển chế độ phong kiến Đức, Ý,Áo -Hung |
1868 |
Cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng |
Kinh tế TBCN Nhật phát triển mạnh và chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, mở rộng xâm lược |
1911 |
Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc |
Lật đổ chế độ quân chủ, tạo điều kiện thuận lợi khi CNTB phát triển |
1914-1918 |
Chiến tranh thế giới thứ nhất |
Các nước thắng trận thu được lợi lớn, bản đồ thế giới được chia lại, phong trào CM thế giới phát triển mạnh mẽ, CM T 10 Nga thắng lợi, làm thức tỉnh nhân dân thuộc địa |
* Nguyên nhân của Cách mạng tư sản Anh:
+ Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
+ Nhiều quý tộc phong kiến đã chuyển sang kinh doanh theo con đường tư bản.
+ Chế độ phong kiến tiếp tục kìm hãm giai cấp tư sản và quý tộc mới.
*Diễn biến
Giai đoạn 1 (1642 – 1648)
- Năm 1642, nộị chiến bùng nổ.
- Năm 1648, quân đội nhà vua bị đánh bại. Giai đoạn 2 (1649 – 1688)
- Ngày 30/1/1649, vua Sác-lơ I bị xử tử. Nước Anh chuyển sang nền cộng hòa và cách mạng đạt tới đỉnh cao.
- Năm 1688, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
* Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
- Đưa nước Anh phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
- Đáp ứng được quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới.
- Tuy nhiên là cuộc cách mạng không triệt để.
Thứ tự |
|
|
||
|
- 1640, Quốc hội được triệu tập. - 8 - 1642. Nội chiến bùng nổ do Crôm-oen chỉ huy. |
Tố cáo chính sách cai trị độc đoán của nhà Vua Sác-lơ I, yêu cầu Vua không được đặt thuế mới... - Kết thúc giai đoạn 1 nội chiến |
||
|
- 30 - 1 - 1649, Sác-lơ I bị xử tử 12 - 1688, Quốc hội làm đảo chính. |
- Đỉnh cao của Cách mạng: chế độ phong kiến bị sụp đổ, chế độ cộng hòa được thành lập. - Chế độ quân chủ lập hiến ra |
||
|
-Sáng 1/9/1858:Liên quân Pháp Tây Ban Nha nổ súng tấn công bán đảo Sơn Trà
-17/2/1859: Pháp tấn công và chiếm thành Gia Định.
-2/1861: Pháp tân công Đại đồn Chí Hoà thắng lợi và tiếp tục chiếm Định Tường(4/1861), Biên Hoà (12/1861), Vĩnh Long (3/1862).
-5/6/1862: Triều đình Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
-2/1863háp tấn công căn cứ Tân Hòa
-19-24/6/1867: Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
-1867-1873 hàng loạt các cuộc khởi nghĩa p ở Nam Kì nổ ra
-Đầu tháng 11/1873háp đưa quân ra Hà Nội lấy cơ giải quyết vụ Đuy-puy và liên tục có các hành động khiêu khích vs nhân dân và binh lính.
-19/17/1873: Gác-ni-ê gửi tội hậu thư yêu cầu tổng đốc Nguyễn Tri Phương nộp thành
-Sáng 21/11/1873: Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội.
-Cuối tháng 11 đến giữa tháng 12 năm 1873: Pháp đánh chiếm rộng ra nhiều nơi khác thuộc Bắc Kì.
-21/12/1873: chiên thắng Cầu Giấy lần 1 thắng lợi, tên chỉ huy là Gác-ni-ê chết tại trận làm cho quân Pháp hoang mang lo sợ không muốn tiếp tục cuộc xâm lược. like nha !!!