Cho mạch điện (như hình vẽ), điện trở R= 9Ω,R= 1...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

a. Khi đó sơ đồ mạch điện trở thành: R1 nt Đèn

Điện trở của đèn là: \(R_đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\dfrac{U}{R_1+R_đ}=\dfrac{12}{9+6}=0,8A\)

\(\Rightarrow I_a=I=0,8A\)

b. Khi đó mạch điện chỉ qua mình R2

Cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(\Rightarrow I_a=I=1,2A\)

6 tháng 8 2016

mọi người giúp mình vs mai mìk cần rùi

6 tháng 8 2016

bài này mình giải đk rùi. Mọi người giúp mình các bài còn lại vs. Mai mình cần lắm rùi

4 tháng 6 2019

hình đâu z?lolang

5 tháng 6 2019

hình 4.4 đấy bà chị

6 tháng 11 2018

giải nè @Nguyen Van Dien

Hình 16.1 mô tả thí nghiệm xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng tỏa ra. Khối lượng nước m1 = 200g được đựng trong bình bằng nhôm có khối lượng m2 = 78g và được đun nóng bằng một dây điện trở. Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ I = 2,4A và kết hợp với chỉ số của vôn kế biết được điện trở của dây là R = 5Ω. Sau thời gian t = 300s, nhiệt kế cho biết nhiệt...
Đọc tiếp

Hình 16.1 mô tả thí nghiệm xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng tỏa ra. Khối lượng nước m1 = 200g được đựng trong bình bằng nhôm có khối lượng m2 = 78g và được đun nóng bằng một dây điện trở. Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ I = 2,4A và kết hợp với chỉ số của vôn kế biết được điện trở của dây là R = 5Ω. Sau thời gian t = 300s, nhiệt kế cho biết nhiệt độ tăng Δt = 9,5oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.K và của nhôm là c2 = 880J/Kg.K

C1 - Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.

C2 - Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.

C3 - Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.

 

1

C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.

Trả lời:

+ Điện năng A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640 J.

C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.

Trả lời:

+ Nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được: Q = Q1 + Q2 ; trong đó

Nhiệt lượng nước nhận được Q1 = c1m1 ∆to = 4200.0,2.9,5 = 7980 J.

Nhiệt lượng bình nhôm nhận được Q2 = c2m2 ∆to = 880.0,078.9,5 = 652 J.

Vậy Q = 7980 + 652 = 8632 J.

C3: Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.

Trả lời:

+ So sánh: ta thấy A lớn hơn Q một chú. Điện năng tiêu thụ đã có một ít biến thành nhiệt lượng được truyền ra môi trường xung quanh.



7 tháng 9 2017

a) Điện trở tương đương của R2 và R3:

\(\dfrac{1}{R_{23}}=\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{10}\Rightarrow R_{23}=6\text{Ω}\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 : U3 = I3.R3 = 0,3.10 = 3V

=> U23 = U2 = U3 = 3V (vì R2 // R3)

Cường độ dòng điện qua R2: I2=U2R2=315=0,2AI2=U2R2=315=0,2A

Cường độ dòng điện qua R1: I = I1 = I2 + I3 = 0,3 + 0,2 = 0,5A

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:

UAB = I.R = I(R23 +R1) = 0,5(6+9) = 7,5V



7 tháng 9 2017

Tự tóm tắt đi nha

Vì R2//R3 nên U2=U3

Mặt khác R2=3/2R3 (15=10.3/2)

\(\Rightarrow\)I2=2/3.I3\(\Rightarrow\)I2=2/3.0.3=0.2 (A)

Cường độ dòng điện qua R1 là:

I1=I2+I3=0.2+0.3=0.5(A)

Hiệu điện thế ở 2 đầu AB là:

Uab=U1+U2

=R1.I1+R2.I2

= 7.5(V)

17 tháng 7 2016

hình vẽ đâu bạn???

2 tháng 7 2021

Bạn vẽ hình mà (R1 nt R2) // ( R3 nt R4)

2 tháng 11 2019

hình vẽ đâu bạn

29 tháng 12 2019

3 tháng 1 2018

mạch điện đâu bn

7 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/slgxt1e.jpg
7 tháng 7 2019

Hình vẽ