Bạn hãy tìm ra quy luật của các cột số sau:2
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016
2637?
6363?
3636?
5263?

Dựa vào bảng trên, ta có quy luật sau:

ad + 1a + 1d + 2a + 2
bcbcc
cbcbb
dad + 1a + 1d + 2

* Giải thích: Gọi 2 = a, 6 = b, 3 = c, 5 = d

Ta có: 

- Bắt đầu từ cột thứ 2, các số (a, b, c, d) được viết lần lượt từ (d, c, b, a)         [Hàng 3; 4; 5... cũng vậy]

- Thêm 1 đơn vị vào số cuối cùng (hàng 4) của cột 1 (d) bắt đầu từ hàng 2          [Hàng 3; 4; 5;... cũng vậy]

Cứ tiếp tục như thế, ta tìm được các số (cột 5) được viết lần lượt từ (4; 6; 3; 7)

26374
63636
36363
52637

 

17 tháng 2 2016

Sao lại có số 5

2 tháng 4 2016

ko hỉu lun, giải thích đi !

2 tháng 4 2016

1/1,000...01

có 99 chữ số 0
tìm a với a có 300 chứ số thập phân
 
4 tháng 2 2016

xin loi nha minh ko biet lam hiu

 

29 tháng 4 2016

Câu 1.

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. (1 điểm)

Ví dụ:

2016-04-27_164752

0,5 điểm

b) Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia (1 điểm)

Ví dụ:

 

2016-04-27_164853

0,5 điểm

 

 

Câu 2. ( 2 điểm)

Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau (1 điểm)

2016-04-27_164956

Câu 3. ( 2 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm

2016-04-27_1654372016-04-27_165450

2016-04-27_165514

2016-04-27_165532

Câu 4. 

2016-04-27_165612

0,5 điểm

Câu 5. ( 1 điểm)

Số học sinh nữ lớp 6A là: 20 . 3/10 = 6 (HS)  (0,5 điểm)

Số học sinh nam lớp 6A là: 20 – 6 = 14 (HS)   (0,5 điểm)

Câu 6. ( 1,5 điểm)

a) Vì  ∠ xOz < ∠ xOy ( 350 <700) nên

tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên

∠xOz + ∠zOy= ∠xOy  hay 350 + ∠zOy = 700

=>     ∠yOz = 350

c) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

và  ∠xOz = ∠yOz = 350

nên Oz là tia phân giác của góc xOy

 

Câu 1: (2,5 điểm)    Cho biểu thức:a) Rút gọn A.b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0c) Tìm x để A = 1/2d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.Câu 2: (1điểm)a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.HD:          a < b => -3a > -3bCâu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,5 đim)    Cho biểu thức:

2016-04-27_171121

a) Rút gọn A.

b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0

c) Tìm x để A = 1/2
d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.

Câu 2: (1điểm)

a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.

b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.

HD:          a < b => -3a > -3b

Câu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB (bằng kilômet).

HD: Đổi 45’ = ¾ h, quãng đường AB = S => S = vt hay S/15 = S/12+3/4

2016-04-27_171454

Câu 4:  (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có AD là phân giác trong của góc A. Tìm x trong hình vẽ sau với độ dài cho sẵn trong hình. 

2016-04-27_171602

 Câu 5: (1,5 điểm)

a. Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

 b. Áp dụng: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật với AA’ = 5cm, AB = 3cm, AD = 4cm (hình vẽ trên).

Câu 6:(2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.

a) Chứng minh: ∆ABC và ∆HBA đồng dạng với nhau.

 

  b) Chứng minh: AH2 = HB.HC.

  c) Tính độ dài các cạnh BC, AH.

9
29 tháng 4 2016

đây là nick phụ của bạn trần việt hà

29 tháng 4 2016

không phải

21 tháng 1 2016

Câu 1:

 \(\frac{1}{3}+\frac{3}{35}<\frac{x}{210}<\frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{44}{105}<\frac{x}{210}<\frac{158}{105}\)

\(\Rightarrow\frac{88}{210}<\frac{x}{210}<\frac{316}{210}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{89;90;91;92;...;310;311;312;313;314;315\right\}\)

21 tháng 1 2016

Câu 3: 

\(\frac{5}{3}\)\(+\frac{-14}{3}\)\(<\)\(x\)\(<\)\(\frac{8}{5}+\frac{18}{10}\)

\(\Rightarrow\)\(-9\)\(<\)\(x\)\(<\)\(3,4\)

Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-7;-6;-5;...;1;2;3\right\}\)

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{4}=-1\)

hay x=-4/3

b: =>x=4/8+3/7=1/2+3/7=7/14+6/14=13/14

Bài 3: 

BCNN(16;32;5)=160

UCLN(16;32;5)=1

26 tháng 4 2016

A) x-2/3=7/12

x=7/12+2/3

x=5/4

26 tháng 4 2016

muộn rùi mai làm cho

14 tháng 2 2023

Số số hạng:
\(\left(100-1\right):1+1=100\left(số\right)\)
Tổng của dãy:
\(\dfrac{\left(1+100\right)\times100}{2}=5050\)

21 tháng 3 2023

🧖🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🌹🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🌹🎀🌹🌹🌹🌹🌹🌹🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🌹🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🧖🌹🎀🎀