Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tiền bán rau ở tháng 6 là 100 đồng.
Vậy số tiền bán rau ở tháng 1 là:
100 x (100% - 10%) = 90 (đồng)
Số tiền bán rau ở tháng 8 là:
90x (100% + 10%) =99 (đồng)
Vì 99< 100 nên số tiền bán rau tháng 8 thấp hơn số tiền bán rau tháng 6
Gọi số tiền bán rau ở tháng 6 là 100 đồng.
Vậy số tiền bán rau ở tháng 7 là:
100 x (100% - 10%) = 90 (đồng)
Số tiền bán rau ở tháng 8 là
90 x (100% + 10%) = 99 (đồng)
Vì 99 < 100 nên số tiền bán rau tháng 8 thấp hơn số tiền bán rau ở tháng 6
Cứ 1 chủ nhật thuộc ngày chẵn thì chủ nhật tiếp theo là ngày lẻ. Tháng có 3 ngày CN là chẵn thì tháng đó phải có 5 ngày CN và ngày CN đầu tiên thuộc ngày chẵn
Do 1 tháng có tối đa 31 ngày nên nếu CN đầu tiên là ngày mùng 4 thì CN cuối cùng thuộc tháng tiếp theo nên loại
=> CN đầu tiên phải là ngày mùng 2 và CN cuối cùng là ngày 30 => T7 cuối cùng của thàng phải là ngày 29
Ta có vận tốc khi đoàn tàu chạy qua cột điện bằng vận tốc khi đoàn tàu chạy qua đường hầm
=> Thời gian để đoàn tàu chạy 280m là :
36 giây - 8 giây = 28 giây
Vận tốc đoàn tàu là :
280 : 28 = 10 (m/giây)
Đổi 10m/giây = 36km/giờ
Chiều dài đoàn tàu là :
10x8 = 80 (m)
Đáp số : vận tốc: 36km/giờ
Chiều dài: 80 m
|
Giá rau tháng 9 chiếm số phần trăm so với tháng 7 là:
100% - 20% = 80%
Giá rau tháng 11 chiếm số phần trăm so với tháng 7 là:
80% x (100% + 20%) = 96%
=> Giá rau tháng 11 giảm hơn so với tháng 7 là 4%
( Cái này là vì đang nói rằng 80% của tháng 7 chứ ko phải là 100% của tháng 7 nha bạn
tăng bạn nha t7<t9<t11 nên t7<t11
chúc bạn học tốt nha