K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặc điểm

Yếu tố nhận biết

Nhan đề bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

Dấu hiệu hình thức nào giúp người đọc dễ nhận biết nhan đề của văn bản? Tác dụng của nhan đề……………………………………………………...

 

Thời gian đăng tải,bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

Văn bản đăng tải vào ngày nào? Vì sao đăng tải vào ngày đó vì sao?

Sapo,bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

- Dấu hiệu hình thức nào giúp người đọc nhận dễ nhận phần sapo của văn bản? Tác dụng của sapo: 

Ảnh

bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

 Các bức ảnh đưa vào văn bản thông tin nhằm mục đích gì?:......................

.......................................................................................................................

……………………………………………………………………………....

Phương tiện trình bày

bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

? Văn bản trình bày thông tin bằng những phương tiện nào (chữ viết, âm thanh, hình ảnh...)?.........................................................................................

.......................................................................................................................

0
Trong bảng sau những đặc điểm nào thuộc về nội dung, đặc điểm nào thuộc về hình thức của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát (kẻ vào vở)Đặc điểmLà đặc điểm nội dungLà đặc điểm hình thứcSử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc  Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, được đánh dấu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng...
Đọc tiếp

Trong bảng sau những đặc điểm nào thuộc về nội dung, đặc điểm nào thuộc về hình thức của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát (kẻ vào vở)

Đặc điểmLà đặc điểm nội dungLà đặc điểm hình thức
Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc  
Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, được đánh dấu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn.  
Có một câu chủ đề (ở đầu hoặc cuối đoạn) nêu nội dung khái quát toàn đoạn.  
Mở đoạn: giới thiệu chung về bài   
Thân đoạn: trình bày trọn vẹn cảm xúc của người viết về nội dung,nghệ thuật bài thơ và nêu dẫn chứng cụ thể  
Kết đoạn: khẳng định lại cảm xúc về ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân.  

 

0
PHT 1: Đọc kĩ bài ca dao sau và thức hiện các yêu cầu bên dưới:Đồng Đăng có phố Kỳ LừaCó nàng Tô Thị, có chùa Tam ThanhAi lên xứ Lạng cùng anhTiếc công bác mẹ sinh thành ra em.TiếngCâu12345678Lục ĐăngB phốT LừaB(ưa)  Bát        Lục        Bát         a. Ghi tiếng ở vị trí 2-4-6-8 của các dòng thơ còn lại vào mô hình theo mẫu và xác định thanh điệu ; vần (tiếng thứ 6...
Đọc tiếp

PHT 1: Đọc kĩ bài ca dao sau và thức hiện các yêu cầu bên dưới:

Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa

Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh

Ai lên xứ Lạng cùng anh

Tiếc công bác mẹ sinh thành ra em.

Tiếng

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Lục

 

Đăng

B

 

phố

T

 

Lừa

B

(ưa)

 

 

Bát

 

 

 

 

 

 

 

 

Lục

 

 

 

 

 

 

 

 

Bát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Ghi tiếng ở vị trí 2-4-6-8 của các dòng thơ còn lại vào mô hình theo mẫu và xác định thanh điệu ; vần (tiếng thứ 6 và 8).

b. Nhận xét về vần ở tiếng thứ 6 của dòng sáu và tiếng thứ 6 của dòng tám; tiếng thứ 8 của dòng sáu và tiếng thứ 6 của dòng sáu tiếp theo?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

c. Nhận xét về thanh điệu ở tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong các câu tám?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

d. Nhìn vào mô hình, nhận xét về thanh điệu của các tiếng ở vị trí 2-4-6-8 so với các tiếng ở vị trí 1-3-5-7?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

e. Đọc đoạn thơ, xác định vị trí ngừng, nghỉ trong câu, ghi kí hiệu bằng dấu /

Gíup mình với mình cần gấp 

3
24 tháng 11 2021

cho hỏi ơ đâu ai tên ღ ☪áø /『ʈєɑɱ❖๖ۣۜƝƘ☆』ღ lên tiến đi

24 tháng 11 2021

I don't kwon

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4Hoàn cảnhChi tiết, sự việc1.Gạch dưới các từ ngữ nói về hoàn cảnh của nhân vật         “ tôi” (- Yếu tố thời gian- Địa điểm- Hoàn cảnh của nhân vật tôi)- Thầy tôi làm cai ngục. Mẹ tôi con một nhà buôn bán rau đậu, trầu cau lần hồi ở các chợ và trên đường sông Nam Định -Hải Phòng. Tuổi thầy tôi hơn ba mươi, gấp đôi tuổi mẹ tôi. Hai thân tôi lấy...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Hoàn cảnh

Chi tiết, sự việc

1.Gạch dưới các từ ngữ nói về hoàn cảnh của nhân vật         “ tôi”

(- Yếu tố thời gian

- Địa điểm

- Hoàn cảnh của nhân vật tôi)

- Thầy tôi làm cai ngục. Mẹ tôi con một nhà buôn bán rau đậu, trầu cau lần hồi ở các chợ và trên đường sông Nam Định -Hải Phòng. Tuổi thầy tôi hơn ba mươi, gấp đôi tuổi mẹ tôi. Hai thân tôi lấy nhau không phải vì quen biết nhau lâu mà thương yêu nhau. Chỉ vì hai bên cha mẹ, một bên hiếm hoi muộn cháu và có của; một bên sợ nguy hiểm giữ con gái đẹp đến thì ở trong nhà và muốn cho người con ấy có chỗ nương tựa chắc chắn, được cả một dòng họ trọng đãi nếu mắn con... 

- Tôi đã bỏ cái khăn tang bằng vải màn ở trên đầu đi rồi. Không phải đoạn tang thầy tôi mà vì tôi mới mua được cái mũ trắng và quấn băng đen. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.

2. Yếu tố thời gian, địa điểm, lời kể của nhân vật  “tôi” ở ngôi thứ nhất có tác dụng gì?

 

 

...................................................................................................

...................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

....................................................................................................

...............................................................................................

Giúp mình vs ạ mình cần gấp

 

0
24 tháng 4 2017
1. Đó là các phó từ:
a. Lắm
b. Đừng (trêu) vào
c. Không ; đã ; đang.
2. Điền các phó từ đã tìm thấy:

STT

Phó từ đứng trước

Phó từ đứng sau

1

Chỉ quan hệ thời gian

Đã, đang

2

Chỉ mức độ

Thật, rất, lắm

3

Chỉ sự tiếp diễn tương tự

Cũng, vẫn

4

Chỉ sự phủ định

Chưa, không

5

Chỉ sự cầu khiến

Đừng

6

Chỉ kết quả và hướng

Ra

7

Chỉ khả năng

Được

3. Kể thêm một số phó từ:

(1) Sẽ, từng…

(2) Hơi, khí, cực kì, quá…

(3) Đều, ử, lại, mãi…

(4) Chẳng…

(5) Hãy, chớ…

19 tháng 1 2018

hình như thiếu thiếu

12 tháng 11 2018

Người thứ nhất

Đúng ( 3 k )  

Người thứ hai

Đúng ( 2 k ) 

Người thứ ba

Đúng ( 1 k ) 
12 tháng 11 2018
          Phần trước            Phần trung tâm              Phần sau
t 2t 1T 1T 2s 1s 2
      
14 tháng 8 2023

Tham khảo: