Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5.Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1 lít nước .Biết nhiệt dộ ban đầu của ấm nước là 20oC và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K ,nhôm là 880J/Kg.K
a.Bỏ qua nhiệt lượng do môi trường ngoài hấp thụ ,tính nhiệt lượng cần truyền để đun sôi nước?
b.Gỉa sử nhiệt lượng do môi trường ngoài hấp thụ bằng 1/10 nhiệt lượng do ấm hấp thụ thì nhiệt lượng cần cung cấp là bao nhiêu ?
Giải:(tự tóm tắt, chế còn ôn thi hk)
a, Q1=0,4.(100-20).880=28160(J)
Q2= 1.(100-20).4200=336000(J)
=> Q= 28160+336000=364160(J)
b, Nhiệt lượng do môi trường hấp thụ là:
Q'=\(\frac{364160}{10}=36416\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp là:
Q''= 36416+ 364160=400576(J)
c, Thời gian làm bình nước sôi
t=400576/500=801,152(s)
Vậy:.............
Bài 3: Tóm tắt:
\(m_{nhôm}=0,5\left(kg\right)\\ V_{nước}=2\left(l\right)=>m_{nước}=2\left(kg\right)\\ c_{nhôm}=880\dfrac{J}{kg}.K\\ c_{nước}=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ t_1=t_3=20^oC\\ t_2=100^oC\\ ------------------\\ a,Q_{thu}=?\\ b,Q_{tỏa}=?\)
__________________________________________
Giaỉ:
a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:
\(Q_{thu}=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(t_2-t_1\right)+m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)\\ =0,5.880.\left(100-20\right)+2.4200.\left(100-20\right)=707200\left(J\right)\)
b) Nếu để nguội ấm nước sôi đó đến khi nhiệt độ của nước trong ấm là 20oC thì nhiệt lượng ấm nước tỏa ra môi trường là :
\(Q_{tỏa}=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(t_2-t_3\right)+m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_3\right)\\ < =>Q_{tỏa}=0,5.880.\left(100-20\right)+2.4200.\left(100-20\right)=707200\left(J\right)\)
Bài 3
m1= 0,5kg
V2= 2l => m2= 2kg
t1= 20°C
t2= 100°C
Nhiệt lượng cần thiết để ấm nhôm nóng đên 100°C:
Q1= m1*C1*\(\Delta t_1\)= 0,5*880*( 100-20)= 35200(J)
Nhiệt lượng cần thiết để nước nóng tới 100°C:
Q2= m2*C2*\(\Delta t_2\)= 2*4200*(100-20)= 672000(J)
Nhiệt lượng để cả ấm nước sôi lên là:
Q= Q1+Q2= 35200+672000= 707200(J)
Câu 1 :
Tóm tắt :
\(m_1=360g=0,36kg\)
\(m_2=D.V=1000.0,0012=1,2kg\)
\(\Delta t=100^oC-24^oC=76^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(Q=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm là :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,36.880.76=24076,8\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=1,2.4200.76=383040\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm là :
\(Q=Q_1+Q_2=24076,8+383040=407116,8\left(J\right)\)
Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm là 407116,8J.
Câu 2 :
Tóm tắt :
\(t_1=24^oC\)
\(t_2=56^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(m_1=m_2=m\)
\(t=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng nước ở 24oC thu vào là :
\(Q_{thu}=m.c.\left(t-t_1\right)=m.4200.\left(t-24\right)\)
Nhiệt lượng nước ở 56oC tỏa ra là :
\(Q_{tỏa}=m.c.\left(t_2-t\right)=m.4200.\left(56-t\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow m.c.\left(t_2-t\right)=m.c.\left(t-24\right)\)
\(\Rightarrow m.4200.\left(t-24\right)=m.4200.\left(56-t\right)\)
\(\Rightarrow4200mt-100800m=235200m-4200mt\)
\(\Rightarrow4200mt+4200mt=100800m+235200m\)
\(\Rightarrow8400mt=336000m\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{mt}=\dfrac{8400}{33600}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{t}=0,025\)
\(\Rightarrow t=40^oC\)
Vậy nhiệt độ của nước khi đã ổn định là 40oC.
a) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm là :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=2.4200.\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là :
\(Q=Q_1+Q_2=35200+672000=707200\left(J\right)\)
Câu 2:c)
m1=500g=0,5kg.
t1=100oC.
m2=400g=0,4kg.
t2=20oC.
t=?
Tacóphươngtrìnhcânbằngnhiệt:
Q(tỏa)=Q(thu).
<=>m1.C.(t1-t)=m2.C.(t-t2)
<=>m1.(t1-t)=m2.(t-t2)
<=>0,5.(100-t)=0,4.(t-20)
<=>50-0,5t=0,4.t-8
<=>58=0,9t
<=>t=64,4
Vậy: Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 64, 4oC.
nhiệt lượng cần để đun sôi nước là
\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t^o=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)\\ =2\cdot4200\cdot75=630000J\)
nhiệt lượng cần để giảm nhiệt độ nước từ 100 độ còn 85 độ là
\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t^o=m.4200\cdot\left(85-30\right)\)
bạn dùng pt cân bằng nhiet rồi thay số vào là ra nhá
a) Sau khi cân bằng nhiệt khối lượng cả ấm là 2,85kg chứng tỏ 1 phần nước đã hóa hơi ⇒ nhiệt độ cân bằng là 1000C
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để tăng từ 20→1000C là:
Q1 = m1c1Δt1 = 0,5.880.(100-20) = 35200 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ 20→1000C là:
Q2 = m2c2Δt1 = 2,5.4200.(100-20) = 840000 (J)
Khối lượng nước hóa hơi là:
m3 = 0,5+2,5-2,85 = 0,15kg
Nhiệt lượng 0,15kg nước thu vào để hóa hơi ở 1000C là:
Q3 = λ.m3 = 2,3.106.0,15 = 345000 (J)
Nhiệt lượng ấm nước thu vào là:
Q = Q1 + Q2 + Q3 = 35200 + 840000 + 345000 = 1220200 (J)
Gọi \(m_1,C_1\) là khối lượng và nhiệt dung riêng của ấm.
\(m_2,C_2\) là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước.
\(t_1,t_2\) là nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ lúc sau của ấm và nước.
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:
\(Q=\left(m_1C_1+m_2C_2\right).\left(t_2-t_1\right)=\left(0,5.880+1.4200\right).\left(100-20\right)=317200\left(J\right)\)
Vậy...
Câu 1
Nhiệt lượng của nước cần thu vào để nóng lên:
Q = m .c (t2 – t1)
= 5. 4 200 (80 – 20)
= 1260 000 (J)
Câu 6
Tóm tắt:
m1= 400g= 0,4kg
V2= 2 lít => m2= 2kg
t1= 20°C
t2= 100°C
C1= 880 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
------------------------
Nhiệt lượng cần thiết để ấm nhôm nóng tới 100°C là:
Q1= m1*C1*(t2-t1)= 0,4*880*(100-20)= 28160(J)
Nhiệt lượng cần thiết để nước trong ấm nóng tới 100°C là:
Q2= m2*C2*(t2-t1)= 2*4200*(100-20)= 672000(J)
Nhiệt lượng tối thiểu để ấm nước sôi là:
Q= Q1+Q2= 28160+672000= 700160(J)
=>> Vậy muốn đun sôi ấm nước cần một nhiệt lường là 700160J
Bài 7
Tóm tắt:
m1= 200g= 0,2kg
t= 27°C
t1= 100°C
t2= 20°C
C1= 880 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
----------------------
a, Nhiệt lượng dô quả cầu tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,2*880*(100-27)= 12848(J)
b, Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q2= m2*C2*(t-t2)= m2*4200*(27-20)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> 12848= m2*4200*(27-20)
=> m2= 0,43(kg)
=>> vậy khối lượng nước là 0,43kg
lỗi