Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những lúc học bài và làm một số công việc ba mẹ giao cho xong, em thường sang thăm bà Năm Hợi ở cạnh nhà em. Em thương bà, quý bà không chỉ ở chỗ bà như nội của em mà còn bởi tình cảm của bà đối với em, với lũ nhỏ trong xóm nữa.
Năm nay, bà đã ngoài bảy mươi tuổi, cái tuổi của một vầng trăng xế. Nghe nội kể lại, cuộc đời của bà Năm là một chuỗi dài những thương đau và vất vả. “Hơn hai năm nay, bà mới được ở ngôi nhà tường, mái ngói như bây giờ. Đó là nhờ Đảng và Cụ Hồ đấy cháu ạ!” Ngôi nhà tình nghĩa do úy ban Nhân dân xã xây cất là niềm an ủi bà những năm cuối đời. Cũng là nguồn động viên cho tuổi già và cũng làm mát lòng, mát dạ hương hồn nơi chín suối của ba người con đã hi sinh vì dân, vi nước. Hôm được phong danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” một đợt với nội, bà nghẹn ngào không nói được nên lời. Đôi dòng lệ tuôn dài trên hai gò má đã nhăn nheo. Nội còn nói: “Giá như thằng Hoàng, thằng Hợi ra đi, để lại một vài đứa cháu thì cũng an ủi cho bà. Ai dè, đứa nào mất đi cũng chưa vợ con gì cả. Bây giờ để bà thui thủi một mình, tội nghiệp quá!”.
Bà già cả như vậy nhưng lúc nào nhà cửa cũng sạch sẽ, tươm tất. Cả xóm em, từ già đến trẻ, ai cũng lánh yêu bà. Những lúc rỗi rãi, bà thường chống gậy đi thăm bà con lối xóm. Những đợt. tuyển quân hàng năm, bà vắng nhà luôn. Khi thì đến thăm nhà này, lúc thì đến động viên nhà kia. Chiếc lưng còng với cái gậy trúc tất tả khắp nẻo đường lối xổm đâ góp phần không nhỏ động viên con em lên đường lặm nghía vụ quân sự. Những đêm trăng sáng, lũ trẻ chúng em thường tụ tập ở sân nhà bà, để được nghe bà kể chuyện: nào là chuyện thần thoại, cổ tích… nào là chuyện những năm đánh Mĩ, chuyện chú Hoàng, chú Hợi… Bao nhiêu là chuyện hay. Chuyện nào cũng hấp dẫn và đầy ý nghĩa không kém gì những mẩu chuyện trong sách. Giọng kể của bà êm như một làn gió nhẹ thổi qua, đưa chúng em về với cội nguồn của cha ông, về với những phong tục tập quán, giúp chúng em hiểu cặn kẽ hơn những năm đánh Mĩ, hiểu được những sự mất mát thương đau mà nhân dân ta phải chịu đựng trong cuộc chiến tranh. Những năm ác liệt ấy, không chỉ có chồng, con tham gia đánh Mĩ mà bản thân bà cũng đã từng là một chiến sĩ của đội quân tóc dài trong những ngày Đồng Khởi oanh liệt năm xưa. Bà là hiện thân của đức hi sinh và chịu đựng của người mẹ Việt Nam anh hùng đáng kính, đáng |
yêu. Trước lúc chia tay với bà, chúng em thường tặng bà bài hát: “Bà ơi bà! Cháu yêu bà lắm, tóc bà trắng màu trắng như mây. Cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay, khi cháu vâng lời, cháu biết bà vui”. Nguồn : Hoc360 |
Tham khảo :
Những lúc học bài và làm một số công việc ba mẹ giao cho xong, em thường sang thăm bà Năm Hợi ở cạnh nhà em. Em thương bà, quý bà không chỉ ở chỗ bà như nội của em mà còn bởi tình cảm của bà đối với em, với lũ nhỏ trong xóm nữa.
Năm nay, bà đã ngoài bảy mươi tuổi, cái tuổi của một vầng trăng xế. Nghe nội kể lại, cuộc đời của bà Năm là một chuỗi dài những thương đau và vất vả. “Hơn hai năm nay, bà mới được ở ngôi nhà tường, mái ngói như bây giờ. Đó là nhờ Đảng và Cụ Hồ đấy cháu ạ!” Ngôi nhà tình nghĩa do úy ban Nhân dân xã xây cất là niềm an ủi bà những năm cuối đời. Cũng là nguồn động viên cho tuổi già và cũng làm mát lòng, mát dạ hương hồn nơi chín suối của ba người con đã hi sinh vì dân, vi nước. Hôm được phong danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” một đợt với nội, bà nghẹn ngào không nói được nên lời. Đôi dòng lệ tuôn dài trên hai gò má đã nhăn nheo. Nội còn nói: “Giá như thằng Hoàng, thằng Hợi ra đi, để lại một vài đứa cháu thì cũng an ủi cho bà. Ai dè, đứa nào mất đi cũng chưa vợ con gì cả. Bây giờ để bà thui thủi một mình, tội nghiệp quá!”.
Bà già cả như vậy nhưng lúc nào nhà cửa cũng sạch sẽ, tươm tất. Cả xóm em, từ già đến trẻ, ai cũng lánh yêu bà. Những lúc rỗi rãi, bà thường chống gậy đi thăm bà con lối xóm. Những đợt. tuyển quân hàng năm, bà vắng nhà luôn. Khi thì đến thăm nhà này, lúc thì đến động viên nhà kia. Chiếc lưng còng với cái gậy trúc tất tả khắp nẻo đường lối xổm đâ góp phần không nhỏ động viên con em lên đường lặm nghía vụ quân sự. Những đêm trăng sáng, lũ trẻ chúng em thường tụ tập ở sân nhà bà, để được nghe bà kể chuyện: nào là chuyện thần thoại, cổ tích… nào là chuyện những năm đánh Mĩ, chuyện chú Hoàng, chú Hợi… Bao nhiêu là chuyện hay. Chuyện nào cũng hấp dẫn và đầy ý nghĩa không kém gì những mẩu chuyện trong sách. Giọng kể của bà êm như một làn gió nhẹ thổi qua, đưa chúng em về với cội nguồn của cha ông, về với những phong tục tập quán, giúp chúng em hiểu cặn kẽ hơn những năm đánh Mĩ, hiểu được những sự mất mát thương đau mà nhân dân ta phải chịu đựng trong cuộc chiến tranh. Những năm ác liệt ấy, không chỉ có chồng, con tham gia đánh Mĩ mà bản thân bà cũng đã từng là một chiến sĩ của đội quân tóc dài trong những ngày Đồng Khởi oanh liệt năm xưa. Bà là hiện thân của đức hi sinh và chịu đựng của người mẹ Việt Nam anh hùng đáng kính, đáng |
yêu. Trước lúc chia tay với bà, chúng em thường tặng bà bài hát: “Bà ơi bà! Cháu yêu bà lắm, tóc bà trắng màu trắng như mây. Cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay, khi cháu vâng lời, cháu biết bà vui”. |
#Hok tốt
BÀI LÀM
Những lúc học bài và làm một số công việc ba mẹ giao cho xong, em thường sang thăm bà Năm Hợi ở cạnh nhà em. Em thương bà, quý bà không chỉ ở chỗ bà như nội của em mà còn bởi tình cảm của bà đối với em, với lũ nhỏ trong xóm nữa.
Năm nay, bà đã ngoài bảy mươi tuổi, cái tuổi của một vầng trăng xế. Nghe nội kể lại, cuộc đời của bà Năm là một chuỗi dài những thương đau và vất vả. “Hơn hai năm nay, bà mới được ở ngôi nhà tường, mái ngói như bây giờ. Đó là nhờ Đảng và Cụ Hồ đấy cháu ạ!” Ngôi nhà tình nghĩa do úy ban Nhân dân xã xây cất là niềm an ủi bà những năm cuối đời. Cũng là nguồn động viên cho tuổi già và cũng làm mát lòng, mát dạ hương hồn nơi chín suối của ba người con đã hi sinh vì dân, vi nước. Hôm được phong danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” một đợt với nội, bà nghẹn ngào không nói được nên lời. Đôi dòng lệ tuôn dài trên hai gò má đã nhăn nheo. Nội còn nói: “Giá như thằng Hoàng, thằng Hợi ra đi, để lại một vài đứa cháu thì cũng an ủi cho bà. Ai dè, đứa nào mất đi cũng chưa vợ con gì cả. Bây giờ để bà thui thủi một mình, tội nghiệp quá!”.
Bà già cả như vậy nhưng lúc nào nhà cửa cũng sạch sẽ, tươm tất. Cả xóm em, từ già đến trẻ, ai cũng lánh yêu bà. Những lúc rỗi rãi, bà thường chống gậy đi thăm bà con lối xóm. Những đợt. tuyển quân hàng năm, bà vắng nhà luôn. Khi thì đến thăm nhà này, lúc thì đến động viên nhà kia. Chiếc lưng còng với cái gậy trúc tất tả khắp nẻo đường lối xổm đâ góp phần không nhỏ động viên con em lên đường lặm nghía vụ quân sự. Những đêm trăng sáng, lũ trẻ chúng em thường tụ tập ở sân nhà bà, để được nghe bà kể chuyện: nào là chuyện thần thoại, cổ tích… nào là chuyện những năm đánh Mĩ, chuyện chú Hoàng, chú Hợi… Bao nhiêu là chuyện hay. Chuyện nào cũng hấp dẫn và đầy ý nghĩa không kém gì những mẩu chuyện trong sách. Giọng kể của bà êm như một làn gió nhẹ thổi qua, đưa chúng em về với cội nguồn của cha ông, về với những phong tục tập quán, giúp chúng em hiểu cặn kẽ hơn những năm đánh Mĩ, hiểu được những sự mất mát thương đau mà nhân dân ta phải chịu đựng trong cuộc chiến tranh. Những năm ác liệt ấy, không chỉ có chồng, con tham gia đánh Mĩ mà bản thân bà cũng đã từng là một chiến sĩ của đội quân tóc dài trong những ngày Đồng Khởi oanh liệt năm xưa. Bà là hiện thân của đức hi sinh và chịu đựng của người mẹ Việt Nam anh hùng đáng kính, đáng |
yêu. Trước lúc chia tay với bà, chúng em thường tặng bà bài hát: “Bà ơi bà! Cháu yêu bà lắm, tóc bà trắng màu trắng như mây. Cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay, khi cháu vâng lời, cháu biết bà vui”. HỌC TỐT ! |
Cụ già em yêu quý đó là Lão Hạc , vì cụ có một chú chó và đó chính là em đấy :))))
Mik xin lỗi bạn nhưg bạn vào google tìm nhé,đó là cách của mình,k cho mik nhé Trâm!
nhà em có ... người ( nhà cậu có nhiêu người thì cậu ghi vào ) gồm bố, mẹ, ...... Nhưng người mà em yêu quý nhất chính là bà em.
Bà em năm nay khoảng 65 tuổi, bà có mái tóc bạc phơ, làn da rám nắng, tuy ko được mịn màng nhưng em lại rất thích làn da đó. Bà trông khá gầy, dáng đi không được nhanh nhẹn nên em rất thương bà.
Bà em thường xuyên ở nhà phụ mẹ việc nhà và bán hàng ngoài tiệm tạp hóa nhà em. Bà tính tình rất vui vẻ và hòa đồng nên mọi người cũng thường hay đến thăm bà rồi ghé mua ủng hộ cửa hàng nhà em vài món đồ. Mỗi tối, bà thường ngồi kể chuyện cho em nghe. Những lúc không có ai ở nhà, chỉ có mỗi em và bà, hai bà cháu thường ngồi kể chuyện với nhau, bà thì kể cho em những câu chuyện mà bà được người ta kể, còn em thì kể với bà về chuyện của em, những chuyện vui của em ở trường, những nỗi lo lắng của em, và những điều em đã cảm thấy rất hối hận, lúc đó, bà động viên và cho em một lời khuyên rất hay.
Bây giờ bà em cũng đã già, sức cũng đã yếu, nhưng em mong là bà vẫn sẽ sống mãi với em.
( bạn nhớ nhé )
Lên Google nha bn
-Tk cho mk nha-
-Mk cảm ơn-
Bạn tham khảo nhé
Cả nhà em ai cũng quý bà. Riêng em, em lại càng quý bà hơn. Bà đã chăm sóc em từ lúc mới lọt lòng, đã ru em bằng những lời ru êm dịu.
Bà em năm nay đã ngoài tám mươi tuổi. Dáng bà hơi nhỏ nhưng khỏe mạnh. Nước da đã chuyển sang màu hơi nâu, có điểm những chấm đồi mồi. Mái tóc trắng như cước. Tóc bà rụng nhiều không còn dày nặng như xưa nhưng em vẫn thấy bà vấn tóc trong một vành khăn nhung đen rất gọn gàng. Bàn tay, bàn chân nổi rõ những đường gân xanh dưới lớp da mỏng. Khuôn mặt rất nhiều nếp nhăn. Mỗi khi bà cười, những nếp nhăn đó lại hằn lên thành nếp rất rõ. Đôi mắt bà không còn tinh tường như trước. Khách quen đến nhà, bà nhận ra tiếng trước lúc nhìn rõ người. Tuy thế, hàm răng bà vẫn còn chắc, bà vẫn ăn trầu như xưa.
Tính bà hiền từ, bà thường nói chậm rãi. Tuy tuổi đã cao, bà vẫn còn đỡ đần những công việc vặt trong gia đình. Bố mẹ em thường dặn chúng em, không được để bà làm một việc gì dù nhỏ, bà làm nhiều rồi, để cho bà nghỉ. Tuy vậy, bà vẫn hay quét nhà, nhặt rau và có khi còn thổi cơm. Mỗi khi bà làm, bà thường bảo chúng em: “Còn làm được, bà làm cho vui, ở không bà không chịu được”.
Bà luôn luôn chăm sóc chúng em. Thấy chúng em làm sai, nói chưa đúng, bà bảo ban, khuyên nhủ. Tối tối, bà thường nhắc chúng em rửa chân tay sạch rồi mới lên giường ngủ. Bà khuyên bảo kĩ từng điều, nhắc nhở chúng em phải ngoan ngoãn, chăm học để làm vui lòng bố mẹ và thầy cô. Thỉnh thoảng, chúng em lại vòi bà kể chuyện ngày xưa. Bà kể chẳng bao giờ hết chuyện. Ngồi bên bà, chúng em lắng nghe bà kể chuyện rành rọt từng lời…
Em yêu bà lắm! Em mong bà sống lâu để dạy bảo con cháu nhiều điều hay và kể cho chúng em nghe hết cái kho chuyện “ngày xửa ngày xưa”.
hok tốt !
Ông ngoại em là người mà em yêu mến nhất. Ông rất gần gũi và chăm nom trong cả quãng đời thơ ấu.
Ông em năm nay đã ngoài 70 tuổi. Ông có vóc người gầy gầy, nhưng đi lại vẫn còn nhanh nhẹn. Hằng ngày ông thường mặc bộ đồ bà ba màu xám trông rất sạch sẽ. Khi đi đâu thì ông mặc quần tây áo sơ mi. Khuôn mặt ông gầy gầy, xương xương vì ông phải trải qua bao nhọc nhằn, vất vả. Tóc ông bạc gần hết, chải ngược ra sau để lộ vầng trán cao cao, hằn in nhiều nhằn. Đôi mắt ông còn rất sáng. Mỗi tối ông thường xem ti vi, chương trình thời sự. Răng ông đã rụng mấy cái làm cho cái miệng ông móm mém. Đôi bàn tay xương xương và rám nắng của ông minh chứng một điều ông đã phải trải qua những tháng ngày vất vả để nuôi con cháu. Thế nhưng, hiện giờ đôi bàn tay ấy vẫn còn nhanh nhẹn. Mỗi buổi chiều ông thường xách nước tưới cây kiểng và chăm sóc cây, đó là một thói quen mà ông không thế bỏ được. Vườn cây của ông mùa nào quả nấy. Mỗi lần về thăm ngoại, chúng em tha hồ hái ăn mà không hề bị rầy la. Ông em luôn qua tâm đến con, cháu. Ông nhắc nhở từng li, từng tí, ông dạy chúng em biết yêu thương và quan tâm đến mọi người xung quanh. Ông đối xử tốt với những người trong xóm nên ai cũng quý ông.
Thương ông, em mong ông khỏe mạnh sống thật lâu. Ông như bóng mát của cây đa để cho con cháu làm chỗ dựa và phấn đấu vươn lên trong học tập và trong cuộc sống.
Văn mik chép trên mạng nên chỉ dùng để tham khảo Ông nội bạn An là người gần nhà em luôn được mọi người yêu quý. Vào lúc rỗi rãi, bố em thường mời ông nội bạn An sang nhà uống trà và trò chuyện.
Ông nội bạn An năm nay đã bảy mươi chín tuổi. Trông ông thật hiền từ. Nước da ông đỏ au, điểm đôi vết đồi mồi. Chòm râu trắng như cước rủ dài xuống ngực áo. Tóc và lông mày của ông đều bạc cả. Tuổi già, chân ông đã bắt đầu yếu đi. Tuy không phải chống gậy nhưng ông cũng không thể đi nhanh được. Thế nhưng lưng ông vẫn thẳng chứ không bị còng. Ông nói đó là do ông thường xuyên tập thể dục. Ông kể: Hồi trẻ, ông từng là đô vật của thôn đi thi đấu tranh giải cho cả tỉnh. Nhà bạn An còn giữ tờ báo chụp ảnh buổi lễ trao giải đấu vật mùa xuâ năm xưa của ông. Trong ảnh, trông ông phông độ lắm. Bình thường , ông không đeo kính. Chỉ khi nào đọc báo hay xem ti vi ông mới dùng đến kính.
Ông thường ngồi nói chuyện với bố em vào lúc buổi chiều. Giọng ông vẫn khỏe và sang sảng. Những lúc có chuyện gì vui, ông thường qua nhà kể với bố em. Ông ngồi tựa ghế, chuyện trò. Đến lúc cao hứng, ông lại đưa tay vuốt vuốt chòm râu. Có lúc mải nói chuyện, ông cứ cầm mãi chén trà trong tay, quên cả uống. Thỉnh thoảng, ông rủ bố em đánh cờ. Em không biết ai thắng ai thua, chỉ thấy hai người đánh mãi chẳng hết một ván cờ.
Công việc yêu thích của ông là nuôi chim và chăm sóc mấy chậu cây cảnh. Em và bạn An quấn ông lắm. Khi ông choc him ăn, hai đứa cứ sán lại để được ông sai vặt. Khi ông thông dong đi dạo trước ngõ, hai đứa lại quanh quẩn bên ông để được nghe ông kể chuyện, nào là chuyện mấy quả đồi xa xa mấy chục năm trước còn um tùm những cây, nào là chuyện gốc tích của ngôi chùa đầu phố, chuyện cây cầu bắc qua sông Hồng … em có cảm tưởng như nghe suốt cả mùa hè cũng chẳng hết chuyện ông kể.
Mấy hôm liền không thấy ông sang chơi, cả nhà em ai cũng nhắc. Hỏi An, mới biết ông có việc về quê đi giỗ. Vắng ông, ngày nào đi học về em cũng chạy qua hỏi An: “Ông nội cậu đã lên chưa?”. Bạn An cũng mong ông lên lắm. An còn nói nhỏ: “Bảo nhỏ với cậu, đừng nói với bố mẹ tớ. Lần này vê quê, ông sẽ tìm mua một con sáo lên cho nó tập nói”. Hồi hộp thật! Hai đứa bàn hôm nào ông lên sẽ ra tận đầu bến xe buýt để đón ông.
Những lúc học bài và làm một số công việc ba mẹ giao cho xong, em thường sang thăm bà Năm Hợi ở cạnh nhà em. Em thương bà, quý bà không chỉ ở chỗ bà như nội của em mà còn bởi tình cảm của bà đối với em, với lũ nhỏ trong xóm nữa.
Năm nay, bà đã ngoài bảy mươi tuổi, cái tuổi của một vầng trăng xế. Nghe nội kể lại, cuộc đời của bà Năm là một chuỗi dài những thương đau và vất vả. “Hơn hai năm nay, bà mới được ở ngôi nhà tường, mái ngói như bây giờ. Đó là nhờ Đảng và Cụ Hồ đấy cháu ạ!” Ngôi nhà tình nghĩa do úy ban Nhân dân xã xây cất là niềm an ủi bà những năm cuối đời. Cũng là nguồn động viên cho tuổi già và cũng làm mát lòng, mát dạ hương hồn nơi chín suối của ba người con đã hi sinh vì dân, vi nước. Hôm được phong danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” một đợt với nội, bà nghẹn ngào không nói được nên lời. Đôi dòng lệ tuôn dài trên hai gò má đã nhăn nheo. Nội còn nói: “Giá như thằng Hoàng, thằng Hợi ra đi, để lại một vài đứa cháu thì cũng an ủi cho bà. Ai dè, đứa nào mất đi cũng chưa vợ con gì cả. Bây giờ để bà thui thủi một mình, tội nghiệp quá!”.
Bà già cả như vậy nhưng lúc nào nhà cửa cũng sạch sẽ, tươm tất. Cả xóm em, từ già đến trẻ, ai cũng lánh yêu bà. Những lúc rỗi rãi, bà thường chống gậy đi thăm bà con lối xóm. Những đợt. tuyển quân hàng năm, bà vắng nhà luôn. Khi thì đến thăm nhà này, lúc thì đến động viên nhà kia. Chiếc lưng còng với cái gậy trúc tất tả khắp nẻo đường lối xổm đâ góp phần không nhỏ động viên con em lên đường lặm nghía vụ quân sự. Những đêm trăng sáng, lũ trẻ chúng em thường tụ tập ở sân nhà bà, để được nghe bà kể chuyện: nào là chuyện thần thoại, cổ tích… nào là chuyện những năm đánh Mĩ, chuyện chú Hoàng, chú Hợi… Bao nhiêu là chuyện hay. Chuyện nào cũng hấp dẫn và đầy ý nghĩa không kém gì những mẩu chuyện trong sách. Giọng kể của bà êm như một làn gió nhẹ thổi qua, đưa chúng em về với cội nguồn của cha ông, về với những phong tục tập quán, giúp chúng em hiểu cặn kẽ hơn những năm đánh Mĩ, hiểu được những sự mất mát thương đau mà nhân dân ta phải chịu đựng trong cuộc chiến tranh. Những năm ác liệt ấy, không chỉ có chồng, con tham gia đánh Mĩ mà bản thân bà cũng đã từng là một chiến sĩ của đội quân tóc dài trong những ngày Đồng Khởi oanh liệt năm xưa. Bà là hiện thân của đức hi sinh và chịu đựng của người mẹ Việt Nam anh hùng đáng kính, đáng |
yêu. Trước lúc chia tay với bà, chúng em thường tặng bà bài hát: “Bà ơi bà! Cháu yêu bà lắm, tóc bà trắng màu trắng như mây. Cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay, khi cháu vâng lời, cháu biết bà vui”. |
Nhà em có một mèo con mới được 5 tháng tuổi. Cả nhà ai cũng thích ngắm nhìn chú mèo con tinh nghịch này. Mọi người vẫn gọi nó là Mun, vì tên nó phù hợp với màu long của nó. Em cũng rất yêu thích chú mèo mun bé bỏng, đáng yêu này.
Mèo Mun có một người em ra sau nó, nhưng lại lớn hơn nó. Bởi vậy cả nhà ai cũng muốn mèo Mun nhanh lớn, hay ăn hơn nữa để có thể lớn bằng em nó. Mèo Mun có bộ long màu đen nhánh, người ta vẫn bảo là màu đen tuyền rất mượt. Đôi mắt màu đen láy, long lanh cứ nhìn chăm chăm vào mọi thứ xung quanh.Chú mèo Mun tuy được sinh ra 5 tháng rồi nhưng nó vẫn còn bé nhỏ lắm, song lại nhanh nhẹn và có thể chạy nhảy khắp nơi. Có thể vì thân hình nhỏ nhắn đã tạo nên lợi thế cho việc chạy nhảy của nó như thế này. Mỗi lần nó chạy nhảy là em lại thích thú và cứ muốn nhìn nó mãi mà thôi.
Hai đôi chân của nó bé xíu, có móng vuốt sắc nhọn có thể cào cấu những vật xung quanh. Có hôm nó thấy một con dán bò trên tường, thế là nó nhảy lên cào và in hằn vết cào trên gỗ.
Chú mèo tuy bé nhưng ăn rất nhiều, mỗi lần ăn nó chỉ chăm chú ăn, không để ý đến những chuyện xung quanh. Cái đuôi của nó ngắn tũn, cứng cứng, cứ ngoe nguẩy bên này sang bên kia. Những lúc nó chạy nhảy ở giữa sân, cái đuôi của nó cứ cong lên rồi cụp xuống, nhìn rất đáng yêu.
Hai cái tai nó cứ vểnh lên, rồi lại cụp xuống khi nó đang nằm ngủ. Khi ngủ bộ ria mép của nó cứ vểnh lên vểnh xuống trông rất đáng yêu. Nó cứ hay kêu meo meo mỗi khi thấy có chuột ở trên nóc nhà, nhưng nó lại không thèm bắt chuột. Cứ nhìn lũ chuột chạy long nhông ở trên mái nhà như thế.
Mỗi lần đi ngủ, em lại hay ôm mèo đi ngủ. Những ngày mùa đông lạnh, mỗi lần em đi ngủ là chú mèo Mun đó lại tự chui vào chăn nằm ngủ.
EM mong sao chú mèo đó lớn thật nhanh, vì em rất yêu thương chú mèo đó.
Trong lớp tôi có rất nhiều bạn, mỗi bạn có một tính nết khác nhau: bạn thì siêng năng, bạn thì biếng nhác, bạn thì ưa nghiêm trang, bạn lại thích đùa nghịch, chơi đùa... Nhưng chỉ có Nhã Mai là học giỏi, ngoan ngoãn, được rất nhiều người yêu quý và đó cũng là người bạn thân nhất của em.
Nhã Mai có thân hình hơi mập mạc . Nước da không trắng lắm nhưng hồng hào, mạnh khỏe. Vầng trán rộng và cao biểu lộ sự thông minh, nhanh nhảy. Đặc biệt nhất là đôi mắt sáng long lanhcủa bạn và đen lay láy.Chiếc mũi thẳng và cao ton lên khuôn mặt xinh xắn, đáng yêu và đễ thương của bạn ấy.
Ông nội của Lâm là cụ Bàng, kĩ sư nông nghiệp, cán bộ hưu trí. Năm nay, cụ vừa tròn 70 tuổi.
Lâm là bạn của em. Thỉnh thoảng em đến chơi nhà Lâm. Lần nào đến chơi, em cũng thấy cụ Bàng ngồi đọc báo, xem sách, hoặc lúi húi trong vườn. Nghe em chào, cụ ngước mắt nhìn, mỉm cười, khen: “Cháu ngoan quá!”.
Cụ Bàng có mái tóc bạc phơ. Mắt cụ thường đeo kính lão. Cụ gầy gò, gương mặt nhăn nheo. Nhưng cụ rất nhanh nhẹn. Mặc bộ quần áo nâu, trông cụ như một lão nông đang làm vườn. Tay cụ cầm kéo, cầm dao. Cụ cắt tỉa, cụ nhổ cỏ... nhanh thoăn thoắt. Vườn cụ Bàng trồng nhiều cây ăn trái: chuối, na, cam, chanh, đu đủ, mít, dừa, xoài,... lúc nào cũng sây hoa trĩu quả. Mùa nào thức ấy, đủ hương vị, ngọt thơm. Có hôm cụ cho em ba trái ổi đào, có hôm cụ cho hai quả na, có hôm cụ cho một quả xoài, một quả đu đủ. Cụ nói: “Cháu cầm về, hai anh em cháu cùng ăn...”. Có hôm cụ hỏi về chuyện học tập, chuyên vui chơi bạn bè ở lớp. Cụ dặn đi dặn lại: “Học trò phải giỏi, phải ngoan...”. Em vòng tay lại, dạ. Cụ xoa đầu khen "ngoan".
Thằng Lâm có lần tâm sự với em: “Hạnh ơi, sau này, tao cũng sẽ thi vào trường Đại học Nông nghiệp, học khoa trồng trọt như ông tao...” Tôi nghĩ: “Nó học giỏi. Nó yêu ông bà nội nó lắm. Chắc là nó sẽ thực hiện được ước mơ đẹp của mình”
Ông nội của Lâm là cụ Bàng, kĩ sư nông nghiệp, cán bộ hưu trí. Năm nay, cụ vừa tròn 70 tuổi.
Lâm là bạn của em. Thỉnh thoảng em đến chơi nhà Lâm. Lần nào đến chơi, em cũng thấy cụ Bàng ngồi đọc báo, xem sách, hoặc lúi húi trong vườn. Nghe em chào, cụ ngước mắt nhìn, mỉm cười, khen: “Cháu ngoan quá!”.
Cụ Bàng có mái tóc bạc phơ. Mắt cụ thường đeo kính lão. Cụ gầy gò, gương mặt nhăn nheo. Nhưng cụ rất nhanh nhẹn. Mặc bộ quần áo nâu, trông cụ như một lão nông đang làm vườn. Tay cụ cầm kéo, cầm dao. Cụ cắt tỉa, cụ nhổ cỏ... nhanh thoăn thoắt. Vườn cụ Bàng trồng nhiều cây ăn trái: chuối, na, cam, chanh, đu đủ, mít, dừa, xoài,... lúc nào cũng sây hoa trĩu quả. Mùa nào thức ấy, đủ hương vị, ngọt thơm. Có hôm cụ cho em ba trái ổi đào, có hôm cụ cho hai quả na, có hôm cụ cho một quả xoài, một quả đu đủ. Cụ nói: “Cháu cầm về, hai anh em cháu cùng ăn...”. Có hôm cụ hỏi về chuyện học tập, chuyên vui chơi bạn bè ở lớp. Cụ dặn đi dặn lại: “Học trò phải giỏi, phải ngoan...”. Em vòng tay lại, dạ. Cụ xoa đầu khen "ngoan".
Thằng Lâm có lần tâm sự với em: “Hạnh ơi, sau này, tao cũng sẽ thi vào trường Đại học Nông nghiệp, học khoa trồng trọt như ông tao...” Tôi nghĩ: “Nó học giỏi. Nó yêu ông bà nội nó lắm. Chắc là nó sẽ thực hiện được ước mơ đẹp của mình”.