Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu trả lời đúng nhất.
1. Cảng biển nào có công suất lớn nhất nước ta:
A. Đà Nẵng B. Sài Gòn C. Kiên Giang D. Hải Phòng
2. Vùng nào có mức doanh thu bán lẻ hàng hóa cao nhất nước:
A. Đông Nam Bộ B. Đồng bằng sông Hồng C. Đồng bằng sông Cửu Long
3. Các tỉnh dẫn đầu sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ta:
A. An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu B. Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau
C. Cà Mau, An Giang, Kiên Giang D. Cà Mau, An Giang, Bến Tre
4. Cơ sở sản xuất muối Cà Ná nổi tiếng của nước ta thuộc tình:
A. Nình Thuận B. Quảng Ngãi C. Khánh Hòa D. Bình Thuận
Ô !!!!!!! vừa nãy mình thấy bạn gửi chắc nghiệm lớp 11 sao bây giờ gửi chắc nghiệm lớp 9?????
4.
Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta. Vì:
- Chống úng, lụt trong mùa mưa bão.
- Đảm bảo nước tưới trong mùa khô.
- Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác.
- Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng.
=> Tạo ra được năng suất cây trồng cao và tăng sản lượng cây trồng.
1. tỉ lệ sinh giảm vì nước ta thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình → tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm.
2.So với thế giới dân số nước ta thuộc loại cao và tăng nhanh. Tính đến 28/10/2020 nc ta có 97 595 371 người, đứng t15 thế giới, mật độ dân số là 315 người/km2.
3. Sự đổi mới kinh tế thể hiện qua việc tăng mạnh tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng.
+ Xử lý số liệu:
Tỉ trọng diện tích dân số GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 (%)
Diện tích | Dân số | GDP | |
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam | 39,3 | 39,3 | 65,0 |
Ba vùng kinh tế trọng điểm | 100,0 | 100,0 | 100,0 |
Biểu đồ: Tỉ trọng, diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002.
- Nhận xét:
+ Trong ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 39,3% diện tích, 39,3% dân số nhưng chiếm tới 65% giá trị GDP.
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà với các tỉnh phía Nam và cả nước.
1, Nhân tố quyết định tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp:
A. Đất
B. Nước
C. Khí hậu
D. Kinh tế - xã hội
2, Tài nguyên thiên nhiên nước ta về cơ bản là thuận lợi để phát triển:
A. Nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng
B. Nền nông nghiệp ôn đới đa dạng
C. Nền nông nghiệp cận nhiệt đới đa dạng
D. Nền nông nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt đới
3, Hiên nay lao động trong nông nghiệp nước ta có xu hướng:
A. Giảm xuống về tỉ trọng
B. Tăng lên về tỉ trọng
C. Không thay đổi
D. Giảm rất nhanh về tỉ trọng
4, Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây cà phê hàng đầu nước ta vì:
A. Có nhiều diện tích đất phù sa phù hợp với cây cà phê
B. Có nhiều diện tích đấy đỏ bazan thích hợp với cây cà phê
C. Có nguồn nước ẩm rất phong phú
D. Có độ cao lớn nên khí hậu mát mẻ
5, Trong những năm gần đây diện tích một số cây trồng bị thu hẹp vì:
A. Lao động ở nông thôn bỏ ra thành thị kiếm sống
B. Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp
C. Nhà nước chủ trương giảm trồng trọt tăng chăn nuôi
D. Biến động thị trường đặc biệt là thị trường thế giới
6, Gạo là nông sản xuất khẩu mà nước ta đang
A. Đứng đầu thế giới
B. Đứng thứ hai thế giới
C. Đứng thứ tư thế giới
D. Đứng thứ năm thế giới
E . Đứng thứ ba thế giới
Câu 1: hãy cho biết dân số và tình hình gia tăng dân số ở nước ta?
Số dân và tình hình gia tăng dân số của nước ta:
* Số dân: năm 2002 số dân nước ta là 79,7 triệu người, đứng thứ 14 thế giới.
* Tình hình gia tăng dân số của nước ta:
- Dân số nước ta tăng nhanh và liên tục trong giai đoạn 1954 – 2003: từ 23,8 triệu người lên 80,9 triệu người (tăng gấp 3,5 lần).
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: có xu hướng giảm nhưng còn nhiều biến động
+ Giai đoạn 1954 – 1960: gia tăng tự nhiên tăng đột biến và cao nhất (từ 1,1% lên 3,9%).
-> Đây là thời kì “bùng nổ dân số” ở nước ta.
+ Giai đoạn 1960 – 2003: gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm dần nhờ kết quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình (từ 3,9% xuống 1,4%).
Câu 2: trình bày đăc điểm phân bố dân cư ở nước ta?
+ Đặc điểm: Phân bố dân cư nước ta không đồng đều theo lãnh thổ:
- Năm 2003: Đồng bằng sông Hồng: 1192 người/km2 , Tây bắc 67 người/km2
- Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và duyên hải. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây bắc, Tây nguyên thấp nhất.
- Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.
- Các đô thị lớn đông dân, tập trung ở miền đồng bằng và ven biển.
- Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%.
* Giải thích:
- Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thông khó khăn.
- Khí hậu khắc nghiệt.
- Phong tục của từng dân tộc, tập quán canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng.
định và phát triển vùng chuyên canh.