K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Theo công thức ta có:

Sxq = 2πrh = 2√3 πr2

Stp = 2πrh + 2πr2 = 2√3 πr2 + 2 πr2 = 2(√3 + 1)πr2 ( đơn vị thể tích)

b) Vtrụ = πR2h = √3 π r3

c) Giả sử trục của hình trụ là O1O2 và A nằm trên đường tròn tâm O1, B nằm trên đường tròn tâm O2; I là trung điểm của O1O2, J là trung điểm cảu AB. Khi đó IJ là đường vuông góc chung của O1O2 và AB. Hạ BB1 vuông góc với đáy, J1 là hình chiếu vuông góc của J xuống đáy.

Ta có là trung điểm của , = IJ.

Theo giả thiết = 300.

do vậy: AB1 = BB1.tan 300 = = r.

Xét tam giác vuông

AB1 = BB1.tan 300 = O1J1A vuông tại J1, ta có: = - .

Vậy khoảng cách giữa AB và O1O2 :


26 tháng 4 2017

Giải bài 8 trang 40 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

Giải bài 8 trang 40 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

Giải bài 8 trang 40 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

27 tháng 4 2017

Hỏi đáp Toán

9 tháng 2 2017

Đáp án C

Từ giả thiết ta có:

Khi đó ta có:

14 tháng 12 2016

mình không hiểu rằng bạn muốn tìm thể tích hình lăng trụ nào?có phải là thể tích hình hộp ko?

15 tháng 12 2016

đầu bài nó chỉ cho như thế thôi, bạn thử tính xem là đáp án nào

22 tháng 5 2017

Mặt cầu, mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay

Mặt cầu, mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay

26 tháng 12 2019

26 tháng 4 2017

a) Theo đầu bài, hình trụ có chiều cao h = 7 cm và bán kính đáy r = 5 cm.

Vậy diện tích xung quanh bằng: Sxq= πrh = 35π (cm2)

Thể tích của khối trụ là:

V = πr2h = 175π (cm3)

b) Thiết diện là hình chữ nhật có một cạnh bằng chiều cao của hình trụ bằng 7 cm. Giả sử thiết diện là ABCD.

Ta có AD = 7 cm, OI = 3 cm.

Do tam giác OAI vuông tại A nên

AI2 = OA2 – OI2 = 25 – 9 = 16.

Vậy AI = 4 cm, AB = 8 cm.



26 tháng 4 2017

a) Theo đầu bài, hình trụ có chiều cao h = 7 cm và bán kính đáy r = 5 cm.

Vậy diện tích xung quanh bằng: Sxq= πrh = 35π (cm2)

Thể tích của khối trụ là:

V = πr2h = 175π (cm3)

b) Thiết diện là hình chữ nhật có một cạnh bằng chiều cao của hình trụ bằng 7 cm. Giả sử thiết diện là ABCD.

Ta có AD = 7 cm, OI = 3 cm.

Do tam giác OAI vuông tại A nên

AI2 = OA2 – OI2 = 25 – 9 = 16.

Vậy AI = 4 cm, AB = 8 cm.

29 tháng 4 2018

Chọn B.

Gọi R và r lần lượt là bán kính đáy của mỗi thùng đựng nước hình trụ được làm theo cách 1 và cách 2.

Gọi C1 và C2 lần lượt là chu vi đáy của mỗi thùng đựng nước hình trụ được làm theo cách 1 và cách 2.

(vì cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau nên C1 = 2C2)

Thùng làm theo cả hai cách đều có cùng chiều cao h nên ta có: