Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt :
\(D_{nước}=1000kg/m^3\)
\(V_K=1m^3\)
\(m_K=700kg\)
_________________________
Vkhoai tây chìm ?
BL :
Khối lượng riêng của khoai tây là :
\(D_K=\dfrac{m_K}{V_K}=\dfrac{700}{1}=700\left(kg/m^3\right)\)
Ta có : \(D_{nước}>D_K\) (1000 > 700)
\(\Leftrightarrow10D_{nước}>10D_K\)
\(\Leftrightarrow d_{nước}>d_K\)
=> Khoai tây nổi
Tóm tắt:
Dnước= 1000kg/m3
Vkhoaitây=1 m3
mkhoaitây=700kg
------------------------------------------------------
Vkhoaitây chìm?
______________________________________
Giải:
Ta có:
Dnước= 1000kg/m3 có nghĩa là 1 m3 khoai tây sẽ có 1000 kg khoai tây.
Mà theo giả thiết ta có: 1 m3 khoai tây ứng với 700 kg khoai tây.
=>Khối lượng riêng của nước lớn hơn khối lượng riêng của khoai tây.
hay Dnước> Dkhoaitây
<=>10.Dnước>10.DKhoaitây
<=>dnước>dkhoaitây
=> Khoai tây chìm.
Đổi: 80g = 0,08kg
Khối lượng của dung dịch là: \(1,5.1+0,08=1,58\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của dung dịch là: 1,58:1,5 \(\cong1,053\)(kg/l)
\(=1053\) (kg/\(m^3\))
Ta có : Tổng khối lượng nước và cốc ban đầu
mcốc + mnước = 225 g (1)
Tổng khối lượng của nước ; sỏi ; cốc khi thêm sỏi vào cốc là :
mcốc + mnước + msỏi = 235,5
=> Khối lượng của cốc và nước sau khi lấy sỏi ra là
mcốc + mnước = 210 g (2)
Từ (1)(2) => Số nước tràn ra là : 225 - 210 = 15g
=> Thể tích nước tràn ra hay thể tích viên sỏi là Vnước = m:D = 15:1 = 15cm3
=> Khối lượng riêng của sỏi là
Dsỏi = m/V = 25,5/15 = 1,7 g/cm3
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414 . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . 1414v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = mDmD = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : \(V_C=\dfrac{1}{4}.V\)
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . \(10000.\dfrac{1}{4}V\)
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,2}{250}=0,0008\left(m^3\right)\)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
Thể tích nước tràn ra: \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{3}{1000}=0,003m^3=3000cm^3\)
Thể tích quả cầu bằng thể tích nước tràn ra là \(V=3000cm^3\)
Thể tích của nhôm : \(V'=\dfrac{m'}{D'}=\dfrac{500}{2,7}=185cm^3\)
Thể tích phần rỗng là: \(V-V'=3000-185=2815cm^3\)
Khối lượng nước trong thùng là:
\(m=D.V=1000.1=1000\left(kg\right)\)
Đ/S:............
Tóm tắt:
Dnước= 1000kg/m3
Vkhoaitây=1 m3
mkhoaitây=700kg
------------------------------------------------------
Vkhoaitây chìm?
______________________________________
Giải:
Ta có:
Dnước= 1000kg/m3 có nghĩa là 1 m3 khoai tây sẽ có 1000 kg khoai tây.
Mà theo giả thiết ta có: 1 m3 khoai tây ứng với 700 kg khoai tây.
=>Khối lượng riêng của nước lớn hơn khối lượng riêng của khoai tây.
hay Dnước> Dkhoaitây
<=>10.Dnước>10.DKhoaitây
<=>dnước>dkhoaitây
=> Khoai tây chìm.
Nếu đáp án là chìm thì phần tính thể tích 1m3 kia gồm cả phần không gian giữa những củ khoai tây khi để trong hộp 1m3