K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2015

không có số tự nhiên nào thõa mãn

29 tháng 7 2015

                             

20 tháng 12 2015

công chúa ánh sáng xin lỗi mình thiếu BC( 10,4,5)={ 0,2,4,5,10,20}

20 tháng 12 2015

10=2.5

4=2^2

5=5

=> BCNN( 10,4,5)=20

=> BC( 10,4,5)=B(20)={ 0,2,4,5,20}

Tick nha công chúa ánh sáng

20 tháng 12 2015

n=100

các bạn cho mình xin vài cái li-ke cho tròn 380 với 

20 tháng 12 2015

Có 2 + 4 + 6 + 8 + .... + 2 . n = 10100 ( 1 )

Ta thấy vế trái của ( 1 ) có số các số hạng là :

( 2 . n - 2 ) : 2 + 1

= 2 . ( n - 1 ) : 2 + 1

= ( n - 1 ) + 1

= n ( số hạng )

Do đó từ ( 1 ) ta có :

[( 2 . n + 2 ) . n] : 2 = 10100

( 2 . n + 2 ) . n = 10100. 2

2 . ( n + 1 ) . n =20200

( n + 1 ) . n = 20200 : 2

( n + 1 ) . n =10100

( n + 1 ) . n = 22. 52 . 101

( n + 1 ) . n = ( 4 . 25 ) . 101

( n + 1 ) . n = 100 . 101

Ta thấy n + 1 và n là hai số tự nhiên liên tiếp và n + 1 > n . Do đó n + 1 = 101 còn n = 100

Vậy n = 100

 

23 tháng 8 2021

câu trả lời của mình là =3 vì:

- 23=4-1=3 là số nguyên tố thỏa mẵn yêu cầu

1/ Cho 10 điểm trên mặt phẳng trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng. Số đường thẳng vẽ được là ....... 2/ Nếu x ; y là hai số tự nhiên thỏa mãn ( 3^2x )^y = 27^4 thì tích xy có giá trị = ............ 3/ Cho hai số tự nhiên nhỏ hơn 200 có tổng bằng 272 và ƯCLN của chúng bằng 34. Tích của hai số ấy bằng......... 4/ Cho một số tự nhiên. Nếu đem...
Đọc tiếp

1/ Cho 10 điểm trên mặt phẳng trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng. Số đường thẳng vẽ được là ....... 
2/ Nếu x ; y là hai số tự nhiên thỏa mãn ( 3^2x )^y = 27^4 thì tích xy có giá trị = ............ 
3/ Cho hai số tự nhiên nhỏ hơn 200 có tổng bằng 272 và ƯCLN của chúng bằng 34. Tích của hai số ấy bằng......... 
4/ Cho một số tự nhiên. Nếu đem số đó trừ đi 3, nhân hiệu với 6, trừ tích đi số tự nhiên đó, cộng 48 vào hiệu, rồi chia tổng cho 3 thì được 75. Số đã cho là .......... 
5/ Vẽ năm đường thẳng phân biệt. Số giao điểm nhiều nhất của năm đường thẳng đó là...... 
6/ Một số tự nhiên khi chia cho 3 dư 2; chia cho 4 dư 1 thì khi chia cho 12 sẽ có số dư bằng .... 
7/ Viết thêm vào bên trái, bên phải số 15 mỗi bên một chữ số để được một số có bốn chữ số chia hết cho 15. Số lớn nhất viết được là............. 
8/ Có sáu điểm trên mặt phẳng sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ từ ba điểm bất kì ta vẽ được một tam giác. Số tam giác vẽ được là....... 
9/ Một số tự nhiên chia cho 3 dư 2; chia cho 5 dư 1 thì khi chia cho 15 sẽ có số dư bằng....... 
10/ Kết quả của phép tính 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 + 9 - ... - 99 + 100 bằng......... 
11/ Với bốn số 2; 3; 4; 5, số các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau, chia hết cho 6 mà ta có thể lập được là ....... 
12/ Cho một số tự nhiên. Nếu đem nhân số đó với 2, cộng thêm 50 vào tích, nhân tổng với 5, trừ tích đi 200, rồi chia hiệu cho 10 thì được 30. Số đã cho là ...... 
13/ Giá trị của số tự nhiên n thỏa mãn 2^n+2 = 16^3 là số .............

cho 20 giay suy nghi

1
5 tháng 10 2016

het gio 

ai chua giai xong thi k nha

27 tháng 1 2016

???????????????

 

đề bài thiếu thì phải .

14 tháng 11 2015

Vì x+5 chia hết cho 5 => x chia hết cho 5

=> x có tận cùng = 0 hoặc 5.Mà vì x là số tự nhiên nhỏ nhất => x có tận cùng = 0

Vì x-12 chia hết cho 6. => x vừa chia hết cho 2 và 3.

=> b+a = 0+a chia hết cho .3 => a chia hết cho 3

Vì (14+x) chia hết cho 7 => x chia hết cho 17

Vậy a= 7 là phù hợp vậy số cần tìm là 70

14 tháng 11 2015

đây ko pải là lớp 1 !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

          tick 

mình 

            nha

7 tháng 2 2016

gọi 3 phân số đó là
1/a; 1/b; 1/c
vậy ta có: 1/a + 1/b +1/c = 4/n
suy ra n(ab+bc+ca)=4abc (1)
bài toán trên trở thành chứng minh phương trình (1) luôn tồn tại 1cặp nghiệm nguyên(a,b,c)

7 tháng 2 2016

Mình có lời giải này, nếu có chỗ nào sai thì các bạn góp ý nhé:
Nếu n = 3k. Khi đó:

\frac{4}{n} \ = \ \frac{1}{n} \ + \ \frac{3}{n} \ = \ \frac{1}{n+1} \ + \ \frac{1}{n (n+1)} \ + \ \frac{3}{n} \ = \ \frac{1}{3k+1} \ + \ \frac{1}{3k(3k+1)} \ + \ \frac{1}{k}

Nếu n = 3k + 2. Khi đó:

\frac{4}{n} \ = \ \frac{3}{n} \ + \ \frac{1}{n} \ = \ \frac{3}{n+1} \ + \ \frac{3}{n(n+1)} \ + \ \frac{1}{n} \ = \ \frac{1}{k+1} \ + \ \frac{1}{(3k+2)(k+1)} \ + \ \frac{1}{3k+2}

Nếu n = 3k + 1. Khi đó:

\frac{4}{n} \ = \ \frac{3}{n} \ + \ \frac{1}{n} \ = \ \frac{3}{n-1} \ - \ \frac{3}{n(n-1)} \ + \ \frac{1}{n} \ = \ \frac{1}{k} \ - \ \frac{1}{k(3k+1)} \ + \ \frac{1}{3k+1} \ = \ \frac{1}{k} \ + \ \frac{1}{-k(3k+1)} \ + \ \frac{1}{3k+1}