K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2015

mk hok rùi n quên

=> botay.com

17 tháng 11 2020

a  ( 134 )2012 . 133

   =  A12012 .2197

   =  B1 . 2197

   =  C7 . Vậy chữ số tận cùng là 7

b  ( 17174)4 . 17172

   = A14 .B9

   =  C1 . B9

   =   D9   Vậy chữ số tận cùng là 9

c  ( 22)5 . 222

  = A65 . 484 

  = B6 . 484

  = C4   vậy chữ số tận cùng là 4

phần d chịu

mik làm mà ko biết đúng ko

18 tháng 3 2020

là 4 nha . chúc bn hk tốt

Xét :\(2^{34}=2^{4.8+2}=2^{4.8}.2^2=\left(2^4\right)^8.2^2\)

+)Ta có:24 tận cùng là 6

=>(24)8 tận cùng là 6

Mà 22 tận cùng là 4

=>(24)8.22 tận cùng là 4

Hay 234=(24)8.22 tận cùng là 4

Xét:\(7^{68}=7^{4.17}=\left(7^4\right)^{17}\)

+)Ta lại có:74 tận cùng là 1

=>(74)17 tận cùng là 1

Hay 768=(74)17 tận cùng là 1

=>234.768 tận cùng là 4.1=4

Vậy 234.768 tận cùng là 4

Chúc bn học tốt

7 tháng 11 2019

1.

\(\left(x+2\right)^3=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^3=\left(\frac{1}{2}\right)^3\)

\(\Rightarrow x+2=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}-2\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Vậy \(x=-\frac{3}{2}.\)

2.

b) Ta có:

\(5^5-5^4+5^3\)

\(=5^3.\left(5^2-5+1\right)\)

\(=5^3.\left(25-5+1\right)\)

\(=5^3.21\)

\(21⋮7\) nên \(5^3.21⋮7.\)

\(\Rightarrow5^5-5^4+5^3⋮7\left(đpcm\right).\)

c) Ta có:

\(2^{19}+2^{21}+2^{22}\)

\(=2^{19}.\left(1+2^2+2^3\right)\)

\(=2^{19}.\left(1+4+8\right)\)

\(=2^{19}.13\)

\(13⋮13\) nên \(2^{19}.13⋮13.\)

\(\Rightarrow2^{19}+2^{21}+2^{22}⋮13\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 11 2019

bạn ơi ko ấy đc câu 2a hả ???

6 tháng 6 2017

b/ Theo đề bài thì ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=f\left(-1\right)\\f\left(2\right)=f\left(-2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_4+a_3+a_2+a_1+a_0=a_4-a_3+a_2-a_1+a_0\\16a_4+8a_3+4a_2+2a_1+a_0=16a_4-8a_3+4a_2-2a_1+a_0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_3+a_1=0\\4a_3+a_1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_3=0\\a_1=0\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(f\left(x\right)-f\left(-x\right)=a_4x^4+a_3x^3+a_2x^2+a_1x+a_0-\left(a_4x^4-a_3x^3+a_2x^2-a_1x+a_0\right)\)

\(=2a_3x^3+2a_1x=0\)

Vậy \(f\left(x\right)=f\left(-x\right)\)với mọi x

6 tháng 6 2017

a/ Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2015}=\dfrac{b}{2016}=\dfrac{c}{2017}=\dfrac{a-b}{-1}=\dfrac{b-c}{-1}=\dfrac{c-a}{2}\)

\(\Rightarrow c-a=-2\left(a-b\right)=-2\left(b-c\right)\)

Thế vào B ta được

\(B=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-\left(c-a\right)^2\)

\(=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-\left[-2\left(a-b\right).\left(-2\right).\left(b-c\right)\right]\)

\(=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-4\left(a-b\right)\left(b-c\right)=0\)

3 tháng 5 2017

a)M(x)=-x4+(2x3-4x3)+(4x2-4x2)-2x-5

=-x4-2x3-2x-5

Bậc của đa thức:4

Hệ số cao nhất:-1

Hệ số tự do:-5

N(x)=(-x4+2x4)+2x3-x2+3x+5

=x4+2x3-x2+3x+5

Bậc của đa thức:4

Hệ số cao nhất:1

Hệ số tự do:5

b)Thay x=-1 vào N(x) ta có:

(-1)4+2.(-1)3-(-1)2+3.(-1)+5

=1-2-1-3+5

=0

c)P(x)-M(x)=N(x)

=>P(x)=N(x)+M(x)=(x4+2x3-x2+3x+5)+(-x4-2x3-2x-5)

=(x4-x4)+(2x3-2x3)-x2+(3x-2x)+(5-5)

=-x2+x

d)P(x)=-x2+x=-x(x-1)

Cho P(x)=0=>-x(x-1)=0

<=>-x=0 hoặc x-1=0

<=>x=0 hoặc x=1

Vậy...

Bài 12.Cho tam giác ABC có AB>AC.Vẽ AH vuông góc BC.CMR AB2-AC2=HB2-HC2Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ AH vuông góc BC.Biết AH=1.CMR BC2=HB2+HC2+2Bài 14.Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=1.Qua A vẽ đường thẳng xy bất kì.Vẽ AH và BK cùng vuông góc xy.CMRa)HB=AK                  b)Tính BH2+CK2Bài 15.Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,góc B=30 độ.Tia phân giác góc C cắt AB tại D.Tính AB,ADBài 16.Cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

Bài 12.Cho tam giác ABC có AB>AC.Vẽ AH vuông góc BC.CMR AB2-AC2=HB2-HC2

Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ AH vuông góc BC.Biết AH=1.CMR BC2=HB2+HC2+2

Bài 14.Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=1.Qua A vẽ đường thẳng xy bất kì.Vẽ AH và BK cùng vuông góc xy.CMR

a)HB=AK                  b)Tính BH2+CK2

Bài 15.Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,góc B=30 độ.Tia phân giác góc C cắt AB tại D.Tính AB,AD

Bài 16.Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Kẻ 1 đường thẳng d qua A.Từ B,C kẻ BH,CE vuông góc d(H,E nằm trên d).Chứng minh rằng tổng BH2+CE2 không phụ thuộc vị trí d

Bài 17.Cho O là điểm tùy ý nằm trong tam giác ABC.Vẽ OA1,OB1,OC1 lần lượt vuông góc với BC,CA,AB.CMR AB12+BC12+CA12=AC12+BA12+CB12

Bài 18.Cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông góc BC(H nằm trên BC).Điểm D nằm giữa A và H.Trên tia đối của tia HA,lấy điểm E sao cho HE=AD.Đường thẳng vuông góc AH tại D cắt AC tại F.Chứng minh EB vuông góc EF

1
6 tháng 2 2017

B12:

Có:Tam giác ABH vuông tại H

     ________ACH__________

=>AB2-AC2=(AH2+BH2)-(AH2+CH2)=BH2-CH2.