Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài viết tham khảo:
Mở bài:
Nhân dịp kỉ niệm thành lập trường, cũng là ngày 20/11 tôi cùng một số bạn bè cùng lớp đã cùng nhau về thăm lại trường xưa. Ôi, ngôi trường cấp hai ngày trước đã được khoác một chiếc áo mới thật đẹp và lỗng lẫy, thiếu chút nữa tôi đã không còn nhận ra nó.
Kết bài:
Mười năm qua đi, mái trường thân yêu của chúng tôi đã có những thay đổi lớn, đẹp đẽ hơn, khang trang hơn, thầy cô mới cũng nhiều hơn. Nhưng dù mái trường có thay đổi bao nhiêu đi chăng nữa thì tình cảm của chúng tôi với ngôi trường, thầy cô sẽ mãi vẫn còn vẹn nguyên như thuở ban đầu.
- Mở bài:
+ Nam và Quân là một đôi bạn cùng tiến của lớp.
+ Tình bạn, sự quan tâm, yêu thương, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập của hai bạn thật khiến mọi người khâm phục và cảm động.
- Thân bài:
Giới thiệu sơ qua về hoàn cảnh của hai bạn:
+Nam và Quân là đôi bạn lớn lên cùng nhau từ nhỏ.
+Nam nhanh nhẹn, thông minh; còn Quân vì mắc chứng tăng động từ nhỏ nên việc tiếp thu kiến thức rất khó khăn.
+Cả lớp chỉ có Nam chơi với Quân. Nam muốn giúp đỡ để Quân không bị các bạn trêu chọc.
+Nam giúp Quân học bài.
+Quân hiểu bài hơn, điểm kiểm tra trên lớp được cải thiện.
+Nam cũng có kết quả hoc tập ngày càng tốt.
+Cả gia đình, cô giáo và các bạn trong lớp đều cảm thấy sự tiến bộ rõ rệt từ hai bạn.
+Các bạn trong lớp dần không trêu chọc Quân nữa, giúp đỡ Quân nhiều hơn trong học tập.
- Kết bài:
+ Kết quả học tập của Quân và Nam ngày càng tiến bộ
+ Tình cảm, sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau của đôi bạn khiến mọi người rất khâm phục.
- Câu chuyện về buổi học cuối cùng được kể qua điểm nhìn của Phrăng.
- Việc sử dụng điểm nhìn ấy giúp câu chuyện trở nên chân thực, sinh động, hấp dẫn độc giả.
- Không gian của “những ngày thu đã xa” được tái hiện qua những hình ảnh trong văn bản:
+ Cái lạnh buổi sớm của Hà Nội
+ Gió heo may khắp các con phố dài
+ Hình ảnh người chiến sĩ ra đi, không ngoảnh lại nhìn người thân, quê nhà nhưng lòng vẫn đau đau về quê hương, xứ sở.
- Những hình dung, tưởng tượng mà các hình ảnh thơ ấy gợi ra cho tôi là một không gian Hà Nội buổi sớm có chút se lạnh của gió heo, bầu trời có chút ảm đạm và hình ảnh tiễn biệt đầy những lưu luyến pha lẫn nỗi buồn.
Đây là những hình ảnh trong buổi hội trại kỉ niệm ngày 26/03 vừa rồi của trường chúng ta với chủ đề Tuổi trẻ và đất nước. Các bạn có thể thấy hình ảnh những căn trại được lợp lá, mô phỏng lại doanh trại quân đội trong thời chiến tranh. Các bạn cũng có thể thấy một chiếc trại trang trí những hình ảnh là bộ quần áo của người Việt thời nhà Nguyễn như một cách nhớ về nguồn cội. Chủ đề Tuổi trẻ và đất nước không chỉ bó hẹp trong đất nước thời chiến tranh chống Pháp, chống Mĩ mà còn là đất nước của "bốn nghìn năm vất vả và gian lao". Ở đó, chúng ta có thể thấy được Bà Trưng, Bà Triệu, có thể thấy được thời đại Lí - Trần,... Ở bức ảnh tiếp theo, tôi muốn giới thiệu với các bạn một ý tưởng rất sáng tạo của lớp 10A1. Các bạn học sinh lớp 10A1 đã trang trí trại thành một phòng cấp cứu để nhắc nhở chúng ta nhớ về công lao của các y bác sĩ trong đại dịch Covid vừa qua. Như vậy, có thể thấy cùng về một chủ đề là Tuổi trẻ và đất nước, nhưng các lớp đã thể hiện ý tưởng cắm trại rất khác nhau và sáng tạo!
Sự liên kết về nội dung và hình thức trong đoạn văn trên:
- Nội dung: Nói về hội trại của các lớp được thể hiện theo chủ đề Tuổi trẻ và đất nước.
- Hình thức:
+ Các câu văn trong đoạn văn đều hướng nhằm giới thiệu các bức ảnh hội trại của chủ đề Tuổi trẻ và đất nước.
+ Đoạn văn được sắp xếp theo trình tự hợp lí: Kể các hình ảnh trại theo chủ đề, sau đó tiếp tục kể về các trại có cùng chủ đề nhưng thể hiện mới mẻ hơn. Câu kết đoạn đã khái quát lại toàn bộ hình ảnh của các trại và dùng từ ngữ liên kết "Như vậy".
- Những bài thơ cùng đề tài mùa xuân
+ “Mùa xuân chín” (Hàn Mặc Tử): bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, tràn đầy sức sống cùng tâm hồn khát khao giao cảm với cuộc đời của nhà thơ.
+ “Mùa xuân xanh” (Nguyễn Bính): sức sống mùa xuân đậm chất “chân quê”, niềm vui sống, sự chan hoà giữa con người với tạo vật.
+ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải): bức tranh mùa xuân tươi đẹp của thiên nhiên, đất nước và con người, thể hiện những ước nguyện cống hiến khiêm nhường mà cao đẹp của nhà thơ.
+ “Nguyên tiêu” (Hồ Chí Minh): bức tranh thiên nhiên mùa xuân nơi núi rừng tràn ngập sức sống, thi vị, thể hiện tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan và ý thức trách nhiệm với dân tộc của Bác.
- Tác phẩm “Nguyễn Trãi – cuộc đời và sự nghiệp” (SGK Ngữ Văn 10, bộ Cánh diều, tập 2, trang 5)
- Tác phẩm “Nguyễn Trãi và tấm lòng ưu ái “ngày đêm cuồn cuộn nước triều đông” (Đinh Gia Khánh)
- Tác phẩm “Nguyễn Trãi, về tác gia và tác phẩm” (Nguyễn Hữu Sơn)
*mik sẽ kể cho bạn nghe nha
thời nguyễn bỉnh khiêm từ quan về trí sĩ rồi mở trường dạy học ở quê,có rất nhiều học trò đến theo học.một hôm trong đám học trò có một người gốc gác nông dân làm ăn chăm chỉ vô hoang khai phá được hai mẫu đất trồng lúa,đến mùa thu hoạch được mấy cột thóc đầy,nhưng gặp lúc thời giá rẻ mạt,còn băn khoăn có nên bán hay không,liền đến hỏi thầy,thì nguyễn bỉnh khiêm bèn bảo:''anh cứ giữ thóc lại đã.này đàn voi của nhà vua đang mắc bệnh dịch có thể lấy thóc khô chữa được,vậy nếu anh đem thứ đó dâng lên nhà vua thì chắc sẽ có được nhiều thứ khác
người học trò làm theo và quả về sau được ban chức tước ,vì thế được hưởng vinh hoa phú quý đến suốt đời
~chuc ban hoc tot nha~