Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chú bé Lượm là một cậu bé nhỏ nhắn, tóc xoăn vàng óng, đôi mắt to tròn như hai viên ngọc. Anh ta luôn mang trên mình chiếc áo khoác cũ kỹ, quần jean rách nát và đôi giày thể thao cũng đã cũ mòn. Nhưng dù vậy, anh ta vẫn luôn tươi cười và tràn đầy năng lượng.
Mỗi ngày, chú bé Lượm đi khắp nơi để tìm kiếm những thứ bỏ đi của người khác. Anh ta sẽ lượm những chiếc chai thủy tinh, những cái lon nhôm, những mảnh giấy bị vứt bỏ và đưa chúng về nhà để tái chế. Anh ta biết rằng những thứ này có thể được tái sử dụng và giúp giảm thiểu lượng rác thải trên đường phố.
Chú bé Lượm giống như một chú chim sẻ nhỏ bé, luôn tìm kiếm những hạt giống nhỏ bé để xây dựng tổ của mình. Anh ta không ngại khó khăn và luôn cố gắng hết sức để đạt được mục tiêu của mình. Chú bé Lượm là một người hùng nhỏ bé, luôn cống hiến cho môi trường và giúp đỡ những người xung quanh mình.
- Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể là:
VD1:
' Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
VD2:
"Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người"
VD3:
"Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh"
- Ba câu có ẩn dụ phẩm chất là:
+ Câu 1:
"Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
+ Câu 2:
"Thuyền về có nhớ bến trăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền"
Còn 1 câu nhưng mình k nghĩ ra
1 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,mặt trời của mẹ,em nằm trên lưng
2 Cha lại dắt con đi trên cát mịn,ánh nắng chảy đầy vai.
3 bình minh vàng ,vầng trăng bạc
4 "mây" " sóng"
1 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,mặt trời của mẹ,em nằm trên lưng
2 Cha lại dắt con đi trên cát mịn,ánh nắng chảy đầy vai.
3 bình minh vàng ,vầng trăng bạc
4 "mây" " sóng
Hôm nay bạn Nguyễn Anh Thư đăng lên 1 câu hỏi mà tôi thấy nó không đáng để hỏi: "Viết đoạn văn 5-7 câu có sử dụng phép ẩn dụ''. "Ủa, sao bạn không tự làm?"- Tôi nghĩ. Bài này thực sự không hề khó, có 4 loại ẩn dụ là ẩn dụ cách thức, ẩn dụ hình thức, ẩn dụ phẩm chất và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Ẩn dụ như là so sánh ngầm, là 1 cách làm bài văn, bài thơ, bài viết trở nên hay hơn, sinh động hơn, và cách sử dụng cũng không quá khó đối với bạn. Ngoài ra, đề bài này rất hay, là bạn có thể lựa chọn mọi dạng văn, mọi chủ đề, miễn là có biện phấp tu từ ẩn dụ, nên bài làm sẽ rất phong phú, và cũng có thể có nhiều câu văn hay, gợi cảm mà bạn nghĩ ra từ bây lâu mà chưa có cơ hội viết vào văn, vào thơ, và bạn sẽ thể hiện khả năng văn học với cô giáo. Nếu câu văn ấy, câu thơ ấy hay, và đoạn văn chữ đẹp, giàu cảm xúc, thì bạn có thể viết luôn, và 1 ngày bức tranh đầy kí hiệu của bạn sẽ xán lạn trong tập bài của cô giáo 1 điểm 10...
Gạch chân là biện pháp tu từ ẩn dụ. Ở gạch chân thứ 1 nêu ko xài ẩn dụ thì sẽ là bài văn như bức tranh đầy chữ còn xài ẩn dụ là "bưc tranh đầy kí hiệu" và ở gạch chân thứ 2 :"Xán lạn không phải là từ để miêu tả cho bài viết, mà chỉ thể hiện sự sạch đẹp, nhưng lại nổi bật, vì thế mình mới sử dụng từ "xán lạn". Và cuối cùng, mình viết đoạn văn như thế này là để KHÔNG AI CHÉP ĐƯỢC , hôàn toàn mang tính chất tham khảo.
## CHÚC BẠN HỌC TỐT ヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノ ##
nhớ tick nha
Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi.... đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ một mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường như chí khí bất khuất của con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy; dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời... “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”. Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thể thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre... tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng. Đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù.Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc...”-tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường : nhân hóa
-Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc...” : so sánh
Từ bao đời nay, cây tre Việt Nam chính là biểu tượng của làng quê, ngươi dân Việt Nam và còn là người bạn đồng hành cùng nhân dân VN qua biết bao thăng trầm lịch sử. Đầu tiên, cây tre Việt Nam chính là người bạn gắn bó cùng nhân dân VN trong kháng chiến. Câu chuyện cổ tích về Thánh gióng cầm gậy tre đánh giặc đã đi sâu vào tiềm thức của biết bao người dân VN. Trong những cuộc kháng chiến, tre bao bọc lấy làng quê của VN, là nơi trú ẩn của người dân. Những con người anh hùng đã dùng những thân tre để làm thành vũ khí đánh giặc, chẳng tiếc sự hy sinh để bảo vệ chủ quyền dân tộc. Thứ hai, tre chính là phần không thể thiếu trong đời sống thường ngày của nhân dân VN. Tre cống hiến tất cả thân thể của mình để làm thành các dụng cụ phục vụ đời sống. Dưới những bóng tre xanh là những mái đình làng bình yên, là chỗ vui chơi của những đứa trẻ. Tre chứng kiến biết bao niềm vui, nỗi buồn, những cuộc chia ly và đoàn tụ đẫm nước mắt của người dân. Cuối cùng, cây tre VN chính là nguồn cảm hứng của văn học. Tre bước vào những tác phẩm văn học như một hình tượng của người dân VN trung hậu, đảm đang, dũng cảm vượt qua mọi thử thách, khó khăn, gian khổ của chiến đấu, lẫn đời thường. Có thể nói, tre cùng con người VN ăn đời ở kiếp, gắn bó trong cuộc sống thường ngày và kháng chiến. (bạn tự chỉ 1 câu trần thuật đơn nhé mình ko có thơi gian