Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
https://scr.vn/ca-dao-tuc-ngu-ve-quang-ngai.html
tham khảo:
Bài ca dao trên là bức tranh tuyệt đẹp của đồng quê và con người dân tộc ta. Ngay hay câu thơ đầu tác giả đã sử dụng cấu trúc song hành, biện pháp tu từ điệp cấu trúc. Chính điều đấy là làm cho thiên nhiên cánh đồng trở nên mênh mông, bao la và sinh động hơn. Cũng chính trong hai câu đầu nghệ thuật đảo từ ngữ "mênh mông bát ngát"-"bát ngát mênh mông" đã làm hiện lên trước mắt chúng ta một cánh đồng bao la của quê hương. Trên cánh đồng lúa ấy là hình ảnh một cô thôn nữ với vẻ đẹp đầy sức sống, yêu đời. Mô típ mở đầu cho ca dao than thân "thân em" như tưởng báo trước một đièu gì đó không tốt, nhưng bài này lại khác, cô gái hiện lên với hình ảnh đang ở độ tuổi đẹp nhất. Em như một bông lúa xinh tươi, mơn mởn đang ở độ tuổi chín nhất của tuổi trẻ. Thế nhưng hình ảnh "phất phơ" vừa gợi vẻ đẹp duyên dáng trước ngọn nắng hồng của cô gái nhưng cũng gợi ra số phận bấp bênh. Cô gái nhìn ngọn lúa phất phơ đã liên tưởng đến sự phất phơ của đời mình. Bài ca dao hiện lên với bức tranh mênh mông của thiên nhiên và sự tươi trẻ của con người. Đó đều là những vẻ đẹp tuyệt vời in đậm trong tâm trí người đọc.
tham khảo
. Nội dung chính của truyện Thánh Gióng. - Thánh Gióng là thiên anh hùng ca thần thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi tình yêu nước, bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam thời cổ đạ
1. Thể loại: Truyền thuyết
2. Bố cục: 4 phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “nằm đấy”: Sự ra đời kì lạ của Gióng.
- Phần 2: Tiếp theo đến “cứu nước”: Gióng cất tiếng nói đòi đi đánh giặc và sự lớn lên kì lạ của Gióng.
- Phần 3: Tiếp theo đến “lên trời”: Gióng đánh giặc Ân và bay về trời.
- Phần 4: Phần còn lại: Nhân dân ghi nhớ công ơn Thánh Gióng.
3. Giá trị nội dung
- Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước.
- Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
4. Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng nhiều chi tiết tượng tượng kì ảo
1.
Ruộng ta, ta cấy ta cày,
Không nhường một tấc cho bầy Nhật, Tây.
Chúng mày lảng vảng tới đây,
Rủ nhau gậy, cuốc, đuổi ngay khỏi làng.
- Nghèo thì ăn sắn ăn khoai,
Ai ơi, đừng có theo loài Việt gian.
- Chúng ta chỉ có câu này :
Thề cùng giặc Pháp có mày không tao !
- Cho dù Mĩ nguỵ trăm tay
Quyết không chia được đất này làm hai.
Cho dù cạn nước Đồng Nai,
Nát chùa Thiên Mụ không phai lòng vàng.
- Lòng ta như giếng nước trong,
Giặc vào lấn chiếm những mong khuấy bùn.
Giếng nước trong quyết không thể đục,
Giặc Mĩ vào đánh gục chẳng tha.
-Khu Đ đi dễ khó về,
Lính đi mất mạng, quan về mất lon.
- Sầu riêng ai khéo đặt tên
Ai sầu không biết, riêng em không sầu !
Mỹ phun thuốc độc năm nào,
Sầu riêng rụng lá tưởng đâu chết rồi
Hiên ngang cây đứng giữa trời
Một cành lá rụng, vạn chồi mọc lên
Đất dày, rễ bám sâu thêm
Bão lớn chẳng chuyển, bom lèn chẳng rung.
Đất trời Nam Bộ mênh mông
Người không khuất phục, cây không úa sầu.
- Đạo vợ chồng trăm năm ghi tạc,
Bởi vì ai én lạc nhạn bay.
Lời thề ngày tập kết còn đây,
Dù ai có kề gươm vào cổ cũng không đổi thay nghĩa chàng.
- Bóng mây chiều hiu hiu gió thổi
Bên Cửa Tùng sóng dội thuyền xao
Dầu cho giặc Mĩ ngăn giậu, đón rào
Bắc Nam vẫn một, máu đào vẫn chung.
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ dần.
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
@Cỏ
#Forever
Ca dao về quê hương:
"Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông."
Ý nghĩa: ca ngợi vẻ đẹp cánh đồng quê hương mênh mông, bát ngát và niềm tự hào gắn bó với quê hương dâng trào trong trái tim tác giả.
"Đường đi xa lắm ai ơi,
Nước non ngàn dặm, bể trời mênh mông.
Đi qua muôn chợ vạn rừng,
Thuyền con một chiếc vẫy vùng biển khơi."
Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp trù phú của quê hương, đất nước. Qua đó thể hiện niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương.