Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nCO2 = a (mol)
TH1: Kết tủa tạo ra không bị hòa tan vào dung dịch
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{11,82}{197}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
_________________0,06<-------0,06_______________(mol)
=> a = 0,06 (mol)
=> \(V_{CO_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)
TH2: Kết tủa tạo ra bị hòa tan 1 phần vào dung dịch
\(n_{OH^-}=0,2.\left(0,5+0,375.2\right)=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{Ba^{2+}}=0,375.0,2=0,075\left(mol\right)\)
PT: \(CO_2+2OH^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)
___\(0,125\)<---0,25------>0,125____________(mol)
\(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)
0,075-->0,075------>0,075________________(mol)
\(CO_3^{2-}+CO_2+H_2O\rightarrow2HCO_3^-+H_2O\)
0,065--->0,065_________________________(mol)
=> a = 0,125 + 0,065 = 0,19 (mol)
=> \(V_{CO_2}=0,19.22,4=4,256\left(l\right)\)
Đáp án D
Ta có: nCO2= 5,6/22,4=0,25 mol
nBa(OH)2= 0,2. 0,5= 0,1 mol;
nNaOH= 0,2.1= 0,2 mol;
nKOH= 0,2.0,5= 0,1 mol
nOH-= 0,1.2 + 0,2 + 0,1= 0,5 mol; nBa2+= 0,1 mol
→ CO2 phản ứng với OH- theo PT sau:
CO2+ 2OH- → CO32-+ H2O (1)
0,25 0,5 0,25 mol
Ba2++ CO32- → BaCO3 (2)
Ta có 0,1 < 0,25 nên Ba2+ phản ứng hết
→ nBaCO3= nBa2+= 0,1 mol
→ mBaCO3= 0,1.197= 19,7 gam
Đáp án C
Trường hợp 1: Thí nghiệm ban đầu chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa
Trường hợp 2: Thí nghiệm ban đầu đã có phản ứng hòa tan hoàn toàn kết tủa
Áp dụng công thức giải nhanh
Thí nghiệm 1 có 2b = 0,5V - 0,06
Thí nghiệm 2 có b = 0,5V - 0,08
Đáp án C
Nhìn vào đồ thị ta chia làm 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Đồ thị đi lên là xảy ra phản ứng
CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O
Giai đoạn 2: Đồ thị đi ngang là do xảy ra phản ứng
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3
Giai đoạn 3: Đồ thị đi xuống là do xảy ra phản ứng
CO2 + BaCO3 ↓ + H2O → Ba(HCO3)2
Vì đồ thị có tính chất đối xứng, giai đoạn đi lên cần bao nhiêu lượng CO2 để tạo kết tủa cực đại thì giai đoạn đi xuống cũng lượng CO2 như vậy
=> 0,33 – 2,3a = a
=> a = 0,1 (mol)
Từ đồ thị để kết tủa cực đại thì a < nCO2 < 2,3a
=> 0,1.22,4 < VCO2 < 2,3. 0,1. 22,4
=> 2,24 < VCO2 < 5,152
Đáp án D
Ta có:
nBa(OH)2= 0,2.1= 0,2 mol;
nNaOH= 0,2.1= 0,2 mol;
nBaCO3= 19,7/197= 0,1 mol
nOH-= 0,2.2 + 0,2= 0,6 mol; nBa2+= 0,2 mol
Do đề hỏi giá trị lớn nhất của V nên số mol CO2 phải lớn nhất. Khi đó xảy ra 2 PT sau:
CO2+ 2OH- → CO32-+ H2O (1)
0,1 0,2 ← 0,1 mol
CO2+ OH- → HCO3- (2)
0,4← (0,6-0,2)
Ba2++ CO32- → BaCO3 (3)
0,2 0,1 ← 0,1 mol
Theo PT (1), (2) ta có: nCO2= 0,1 + 0,4= 0,5 mol
→ VCO2= 0,5.22,4= 11,2 lít
Đáp án B
Ta có :
Vì cho BaCl2 vào X có kết tủa nên X có dư
Tất nhiên ta có thể thử đáp án. Tuy nhiên, tôi sẽ biện luận với 2 trường hợp có thể xảy ra với X vẫn thỏa mãn đầu bài là :
+ Nếu X chỉ chứa
+ Nếu X chứa
nBaCO3=11,82.197=0,06mol
nKOH=0,2.0,5=0,1mol;
nBa(OH)2=0,2.0,375=0,075mol
→nOH−=nKOH+2nBa(OH)2=0,1+2.0,075=0,25mol
Ta có: nBaCO3<nBa(OH)2→CO32-phản ứng hết, Ba2+ dư.
→nCO32-=0,06mol
Mặt khác: nOH−>2n↓→ có hai trường hợp.
TH1: CO2phản ứng hết, OH- dư, chỉ tạo muối CO32-
Bảo toàn nguyên tố C: nCO2=nCO32-=0,06mol
→VCO2=0,06.22,4=1,344l
TH2:CO2,OH− đều phản ứng hết, tạo hai muối HCO3;CO32-
Phương trình hóa học:
CO2+OH−→HCO3−
0,13←0,13mol
CO2+2OH−→CO32-+H2O
0,06 0,06←0,06mol
→nCO2=0,13+0,06=0,19mol
→VCO2=0,19.22,4=4,256(l)