K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

khó hiểu quá ạ

24 tháng 3 2021

\(n_{Cl_2}=a\left(mol\right)\)

\(2KI+Cl_2\rightarrow2KCl+I_2\)

\(........a..............a\)

\(BTKL:\)

\(m+71a=m-36.6+254a\)

\(\Rightarrow a=0.2\)

\(V_{Cl_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

17 tháng 2 2021

\(n_{Cl_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{NaBr}=0.5\left(mol\right)\)

\(2NaBr+Cl_2\rightarrow2NaCl+Br_2\)

\(0.4..........0.2...........0.4........0.2\)

\(m_X=m_{NaBr\left(dư\right)}+m_{NaCl}=\left(0.5-0.4\right)\cdot103+0.4\cdot58.5=33.7\left(g\right)\)

24 tháng 12 2017

Đáp án D.

Chất rắn không tan là Cu.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

0,2               ←              0,2    (mol)

mZn = 0,2.65 = 13 (g) => mCu = 15 – 13 = 2 (g)

15 tháng 8 2019

22 tháng 1 2017

Đáp án D.

Tạo KS

H2S + 2KOH → K2S + H2O

0,15       0,3         0,15

13 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ Ta.có:m=m_{muối}=m_{kl}+\left(m_{HCl}-m_{H_2}\right)=11,2+\left(0,8.36,5-0,4.2\right)=39,6\left(g\right)\)

11 tháng 3 2022

Quy đổi X thành \(\left\{{}\begin{matrix}FeO:a\left(mol\right)\\Fe_2O_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Phần 1: \(\left\{{}\begin{matrix}FeCl_2:0,5a\left(mol\right)\\FeCl_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 127.0,5a + 162,5b = 74,15 

=> 63,5a + 162,5b = 74,15 (1)

Phần 2: \(\left\{{}\begin{matrix}FeCl_2:0,5a\left(mol\right)\\FeCl_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 2FeCl2 + Cl2 --> 2FeCl3 

              0,5a------------>0,5a

=> 162,5(0,5a + b) = 81,25

=> 0,5a + b = 0,5 (2)

(1)(2) => a = 0,4 (mol); b = 0,3 (mol)

=> m = 0,4.72 + 0,3.160 = 76,8 (g)

3 tháng 3 2021

\(2NaBr + Cl_2 \to 2NaCl + Br_2\\ 2NaI + Cl_2 \to 2NaCl + I_2\\ n_{Cl_2} =\dfrac{1}{2}n_{NaCl} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{23,4}{58,5} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{Cl_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)

3 tháng 3 2021

\(n_{NaCl}=\dfrac{23.4}{58.5}=0.4\left(mol\right)\)

\(BTNTCl:\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{n_{NaCl}}{2}=\dfrac{0.4}{2}=0.2\left(mol\right)\)

\(V_{Cl_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)