Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1: Viết cấu hình electron và ô orbital của lớp electron ngoài cùng cho nguyên tử H, F
N (Z = 7): 1s22s22p3
Bước 2: Chỉ ra các AO có thể xen phủ tạo liên kết ba trong phân tử N2.
Trong phân tử N2, liên kết ba được hình thành do:
- 2 AO p xen phủ trục tạo 1 liên kết .
- 4 AO p xen phủ bên tạo 2 liên kết .
Tham khảo:
Bước 1: Viết cấu hình electron và ô orbital của lớp electron ngoài cùng cho nguyên tử H, F
Bước 2: Chỉ ra các AO có thể xen phủ tạo liên kết đơn trong các phân tử H2, F2, HF.
- Trong phân tử H2: 2 AO s xen phủ trục tạo liên kết đơn.
- Trong phân tử F2: 2 AO p xen phủ trục tạo liên kết đơn.
- Trong phân tử HF: 1 AO s của H và 1 AO p của F xen phủ trục tạo liên kết đơn
a) Phương trình hóa học: 2B + 3F2 → 2BF3
b) Trong phân tử BF3 có 2 liên kết đơn, 1 liên kết đôi (gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết п)
=> Trong phân tử BF3 có 3 liên kết σ và 1 liên kết п
Đáp án A.
Các liên kết đơn được tạo thành tử sự xen phủ trục và bền vững. Phân tử C2H6 chỉ chứa liên kết đơn.
Liên kết cộng hoá trị phân cực (có cực) là liên kết giữa hai nguyên tử khác nhau có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến < 1,7 ; các cặp electron phân bỏ lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn.
Thí dụ
HCl : H:Cl
HF: H:F
- Liên kết σ là sự xen phủ trục
- Liên kết п là sự xen phủ bên