Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các đặc điểm của truyền thuyết mà sự tích Hồ Gươm có là:
- Có sử dụng các yếu tố kì ảo hoang đường
- Thể hiện tình cảm thái độ của nhân dân đối với nhân vật, sự kiện được đề cập tới
- Sư tích Hồ Gươm là tác phẩm tự sự dân gian
- Nội dung đề cập đến những nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử có thật
Theo em, sự tích Hồ Gươm thể hiện những đặc điểm của thể loại truyền thuyết:
+ Có yếu tố kì ảo (Rùa cho Lê Lợi mượn gươm thần giết giặc)
+ Thể hiện lại lịch sử khởi nghĩa và đánh giặc của những anh hùng nước ta thời xưa.
+ Giải thích về tên gọi của sự vật hiện tại.
Sự tích Hồ Gươm có đầy đủ 4 tiêu chí của thể loại truyền thuyết:
– Là tác phẩm tự sự dân gian (có nhân vật, bối cảnh, cốt truyện, ý nghĩa …)
– Nội dung đề cập đến những nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử (Lê Lợi, cuộc kháng chiến chống quân Minh, Hồ Gươm …)
– Có sử dụng các yếu tố kì ảo (gươm thần, Rùa Vàng, đức Long Quân)
– Thể hiện tình cảm thái độ của nhân dân đối với nhân vật, sự kiện được đề cập tới.
Truyền thuyết về Hồ Gươm là một câu chuyện cổ xưa kể về nguồn gốc của hồ này. Theo truyền thuyết, từ lâu đời, trên vùng đất nay là Hà Nội, có một con rồng tên là Long Vương sống trong một hồ lớn. Long Vương là vị thần bảo vệ cho nhân dân và mang lại sự thịnh vượng cho vùng đất này.
Một ngày nọ, Long Vương đã xuất hiện trong giấc mơ của một người nông dân tên là Lạc Long Quân. Trong giấc mơ, Long Vương đã yêu cầu Lạc Long Quân xây dựng một thành phố mới và đặt tên là Thăng Long, tức là "Rồng bay lên". Lạc Long Quân, người sau này trở thành vua của vùng đất này, đã lắng nghe lời khuyên và tiến hành xây dựng thành phố Thăng Long.
Trong quá trình xây dựng thành phố, Lạc Long Quân đã nhìn thấy một con rồng trắng lớn bay lượn trên mặt nước. Con rồng này được cho là linh vật của Long Vương. Lạc Long Quân tin rằng đó là một điềm báo tốt và quyết định xây dựng một hồ lớn để làm nơi trú ngụ cho con rồng.
Hồ được đặt tên là Hồ Gươm, có ý nghĩa là "Hồ của con rồng". Nó trở thành biểu tượng của thành phố Thăng Long và sau này là Hà Nội. Người dân tin rằng việc xây dựng Hồ Gươm đã mang lại sự may mắn và bình an cho thành phố, và con rồng vẫn tiếp tục bảo vệ và gìn giữ sự thịnh vượng của vùng đất này.
Đến ngày nay, Hồ Gươm vẫn là một điểm đến du lịch nổi tiếng và mang trong mình những câu chuyện và truyền thuyết đầy màu sắc về lịch sử và văn hóa của Hà Nội.
Vì sao Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết? Chúng ta có thể khẳng định Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết vì: nội dung của truyện là câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống quân Minh được kể bằng trí tưởng tượng, bằng sự sáng tạo lại hiện thực lịch sử chứ thực tế không có thật.
Truyền thuyết "Sự tích Hồ Gươm" ra đời vào thời điểm lịch sử nào?
1.Trước khi quân Minh xâm lược nước ta (1407).
2.Trong thời kỳ kháng chiến chống giặc Minh (1407-1427).
3.Sau chiến thắng chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
4.Sau khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về kinh thành Thăng Long.
k mình nha các bạn!^_^
thời kì đầu dựng nước
Tham Khảo
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm thuộc nhóm những truyền thuyết về thời Hậu Lê - so với những truyền thuyết về thời kì đầu dựng nước (Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng...)