K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

SỰ TÍCH BÔNG HOA CÚC TRẮNG

Ngày xưa, có hai mẹ con nhà nọ sống trong một túp lều nơi xóm vắng. […] Hằng ngày, gà chưa gáy sáng, bà mẹ đã phải dậy làm việc cho đến mãi tận đêm khuya.

Một hôm, gà gáy lâu lắm rồi mà chưa thấy mẹ dậy. Cô bé thức giấc, vội đến bên mẹ, cô biết là mẹ đã ốm rồi! Làm thế nào bây giờ giữa nơi hoang vắng và cảnh nghèo túng này. Cô chỉ còn biết đắp chiếc áo ấm độc nhất của mình cho mẹ, rồi ngồi đó chăm sóc mẹ.

[…] Một buổi chiều, khi ánh nắng chiếu qua khe, bà mẹ chợt tỉnh lại. Bà cất tiếng thều thào:

- Con ơi! Con đi mời thầy thuốc về đây. Mẹ thấy trong người khó chịu lắm. Mẹ đau đầu quá!

Cô bé vội vã ra đi. Vừa đi cô vừa lo cho mẹ. Được một đoạn đường dài, cô gặp một cụ già tóc bạc phơ. Thấy cô bé đi một mình, cụ liền hỏi:

- Cháu đi đâu mà vội thế?

- Thưa cụ, cháu đi tìm thầy thuốc. Mẹ cháu ốm đã lâu mà bệnh tình mỗi ngày một thêm nặng.

Tự nhận là thầy thuốc, cụ bảo em dẫn về nhà để xem bệnh giúp. […]

- Mẹ cháu bị bệnh nặng lắm. Ta sẽ cố chữa cho mẹ cháu khỏi. Bây giờ, cháu cần đi đến gốc đa đầu rừng, hái cho ta một bông hoa trắng thật đẹp, mang về đây để ta làm thuốc.

Bên ngoài trời rất lạnh. Cô bé chỉ có mỗi một chiếc áo mỏng trên mình. Cô lẳng lặng bước đi trong gió rét. […] Quả nhiên, cô thấy trên bụi cây trước mặt có một bông hoa trắng rất đẹp. Cô ngắt bông hoa, tay nâng niu với cả tấm lòng tha thiết, cầu mong mẹ tai qua nạn khỏi. Bỗng cô nghe thấy như văng vẳng bên tai tiếng cụ già tóc bạc ban nãy khuyên nhủ cô:

- Cháu hãy yên tâm, mỗi cánh hoa trên bông hoa sẽ là một ngày mẹ cháu được sống thêm.

Cô bé cúi xuống nhìn hoa, cô đếm: “Một, hai, ba, bốn, …, hai mươi. Trời ơi! Còn có hai mươi ngày nữa thôi ư?…”

[…] Cô nhẹ tay xé mỗi cánh hoa ra thành nhiều sợi. Mỗi sợi biến thành từng cánh nhỏ dài và mượt, trắng bong như tấm lòng ngây thơ, trong sáng của cô. […] Những cánh hoa mọc thêm ra nhiều không sao đếm được! […] Cô vùng chạy về. Đến nhà, cụ già tóc bạc bước ra của tươi cười đón cô và nói:

- Mẹ cháu đã khỏi bệnh! Đây chính là phần thưởng cho tấm lòng hiếu thảo của cháu!

Từ đó hằng năm, về mùa thu, thường nở những bông hoa có nhiều cánh nhỏ dài mượt, trông rất đẹp. Đó chính là bông hoa cúc trắng.

Câu 11:Bằng một đoạn văn khoảng 3 - 5 câu,con hãy nhận xét về nhân vật cô bé trong văn bảntrên.

Câu 12: Theo em, qua văn bản trên, tác giả dân gian muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?

1
25 tháng 9 2022

Câu 11:

Đoạn văn:

Nếu như nói về một câu chuyện về tấm lòng hiếu thảo, tôi chẳng thể nào không nhớ đến chuyện Bông hoa cúc trắng. Cô bé trong chuyện có người mẹ bị bệnh nặng, cô không quản trông gai khó khăn tìm thầy thuốc chữa khỏi bệnh cho mẹ. Cô là người con rất hiếu thảo lại cũng vô cùng sáng tạo, hơn nữa qua cách nói chuyện của cô ta còn thấy được sự lễ phép ngoan ngoãn từ cô. Khép lại, đây là một tấm gương về lòng hiểu thảo mà chúng ta ai ai cũng phải học, phải biết.

Câu 12:

Thông điệp:

+ Cần có lòng hiếu thảo thực sự đối với cha mẹ, ông bà.

+ Cần có tư duy, sự sáng tạo trong cuộc sống.

HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường....
Đọc tiếp
HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường. Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “Tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : - Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. Thế là người mẹ được chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau. Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 2. Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? A. Giàu có, sung sướng B. Nghèo khó, vất vả C. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn D. Hạnh phúc Câu 3. Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? A. Ngày đêm chăm sóc mẹ. B. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho mẹ. C. Nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ D. Tất cả những việc làm trên. Câu 4: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? A. Thầy thuốc giỏi B. Bà tiên C. Bà lão tốt bụng D. Thầy lang Câu 5. Vì sao bà tiên lại nói: “Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” A. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. B. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. C. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. D. Vì cô bé hiếu thảo. Câu 6. Ý nghĩa câu chuyện là gì? A. Khuyên người ta nên thật thà. B. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. C. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà D. Ca ngợi cô bé là người tốt bụng Câu 7. Dấu ngoặc kép trong câu: Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!” có tác dụng gì? A. Trích dẫn lời của tờ báo B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 8. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 9. Trong câu: “Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.” có mấy từ láy? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 10. Trong câu “Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm.” có mấy cụm danh từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm ) Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 2. (1 điểm) Xác định một cụm động từ trong văn bản trên và đặt câu với cụm động từ đó. Câu 3. (3 điểm) Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì? Em hãy viết một đoạn văn 3 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật cô bé trong câu chuyện.
2
10 tháng 12 2021

I . TRẮC NGHIỆM 

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Câu 4 : C

Câu 5 : A

Câu 6 : B

Câu 7 : A

Câu 8 : D

Câu 9 : C

Câu 10 : B

II . TỰ LUẬN 

Câu 1 : Chiếc tay nải 

Câu 2 : chữa bệnh . Bác sĩ đang chữa bệnh

Câu 3 : Hãy luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn .

Bài làm :

Cô bé có lòng tốt , biết giúp một bà tiên , khi chiếc tay nải bị rơi . Cô đã nhặt lên đưa cho bà cụ . Đó là lòng tốt của những người tốt như cô bé . Hãy nhớ rằng : Luôn luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn

5 tháng 11

Đụ nhau

Đề 2 : Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu: Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã. Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn...
Đọc tiếp
Đề 2 : Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu: Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã. Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn đứng lại hỏi. Khi biết sự tình ông lão nói với cô bé : – Cháu hãy vào và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hái lấy một bông hoa duy nhất trên đó . Bông hoa đó có bao nhiêu cánh tức mẹ cháu sống được từng ấy năm. Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới tìm thấy bông hoa trắng đó. Phải khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh… hai cánh… ba cánh… bốn cánh… năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhỏ từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều thêm cánh dần lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Người mẹ nhờ bông hoa thần dược đó mà sống rất lâu. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình. (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1(0,5 điểm): Nhân vật nào là nhân vật chính trong văn bản? Câu 2 (0,5 điểm): Tìm từ láy trong câu sau và phân tích tác dụng : “ Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã” Câu 3 (1 điểm): Cô bé đã cố gắng làm gì để cứu sống mẹ? Câu 4 (1 điểm): Bài học ý nghĩa nhất mà câu chuyện muốn gửi gắm. Phần 2: Tạo lập văn bản (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là một phẩm chất vô cùng đáng quý. Em hãy viết một đoạn văn từ 5-7 dòng trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lòng hiếu thảo trong cuộc sống. Câu 2 (5 điểm): kể lại truyện ông lão đánh cá và con cá vàng bằng lời của ông lão
0
Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã. Một lần ngồi khóc lóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi biết sự tình, ông già nói vói cô bé: - Cháu hãy vào rừng và đến bên...
Đọc tiếp

Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã. Một lần ngồi khóc lóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi biết sự tình, ông già nói vói cô bé: - Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng, hãy lấy một bông hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sóng được bằng ấy năm. Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới nhìn thấy bông hoa trắng đó, khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh… hai cánh… ba cánh… bốn… năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình.

Câu 1: Tìm các số từ được sử dụng trong văn bản trên.

0
Nêu ý nghĩa của câu chuyện (qua đoạn văn ngắn hoặc các gạch đầu dòng):Anh dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng ba trăm kilômét. Khi bước ra khỏi xe anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc.- Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu - nó nức nở - nhưng cháu có bảy mươi lăm xu trong khi...
Đọc tiếp

Nêu ý nghĩa của câu chuyện (qua đoạn văn ngắn hoặc các gạch đầu dòng):

Anh dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng ba trăm kilômét. Khi bước ra khỏi xe anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc.
- Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu - nó nức nở - nhưng cháu có bảy mươi lăm xu trong khi giá bán hoa hồng đến hai mươi đôla.
Anh mỉm cười và nói với nó:
- Đến dây, chú sẽ mua cho cháu.
Anh liền mua hoa cho cô bé và đặt một bó hồng để gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh trả lơi:
- Dạ, chú cho cháu di nhờ đến nhà mẹ cháu.
Nó chỉ đương cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có một phần mộ vừa mơi đắp. Nó chỉ ngôi mộ và nói:
- Đây là nhà của mẹ cháu.
Nói xong, nó ân cần dặt nhánh hoa hồng lên mộ.
Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa huỷ bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hoa  hồng thật dẹp. Suốt đêm dó, anh đã lái xe một mạch ba trăm kilômét về nhà mẹ để trao tận tay bà bó hoa.

 

3
16 tháng 3 2020

-ý nghĩa :  ngợi ca lòng hiếu thảo của cô bé mồ côi và bài học về cách ứng xử với các đấng sinh thành trong cuộc sống.Và đoạn văn nhắc nhở chúng ta cần yêu thương trân trọng đấng sinh thành, nhất là người mẹ đã chịu nhiều vất vả, hi sinh. Trao và tặng là cần thiết nhưng trao và tặng như thế nào mới là ý nghĩa là điều mà không phải ai cũng làm được

học tốt

27 tháng 2 2023

Câu  4:

Tác giả muốn gửi thông điệp tới người đọc là :tình cảm mà những đứa con của minh dành cho là nhuững  tình  cảm thiêng liêng không có gì để sánh nổi nhất là tình cảm con dành cho mẹ.Tình cảm đó đẹp về tâm hồn ,đẹp về tình yêu ,đẹp về cảm xúc .

27 tháng 2 2023

Thông điệp ý nghĩa nhất:

- Yêu thương người mẹ của mình nhiều hơn.

- Biết chăm sóc, lo lắng, quan tâm đến mẹ.

Vì:

- Đó là tình cảm mà mỗi đứa con ai cũng đều phải dành cho mẹ.

- Khi mẹ sống trên đời là lúc ta cần trân quý, không để đến khi mẹ rời xa mình mới biết trân trọng và hối hận khi đó đã muộn rồi.

Ngày xưa có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em được Phật trao cho một bông cúc. Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nói thêm: “Hoa cúc có bao nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm”. Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại bên đường tước cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa cúc có rất nhiều cánh... Ngày nay, cúc vẫn được dùng để chữa bệnh. Tên y học của cúc là Liêu...
Đọc tiếp

Ngày xưa có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em được Phật trao cho một bông cúc. Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nói thêm: “Hoa cúc có bao nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm”. Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại bên đường tước cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa cúc có rất nhiều cánh... Ngày nay, cúc vẫn được dùng để chữa bệnh. Tên y học của cúc là Liêu chi

(Theo Almanach người mẹ và phái đẹp, NXB Văn hoá - Thông tin, 1990)

Câu 1. (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2. (1,0 điểm) Cô bé dừng lại bên đường trước cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ nhằm mục đích gì ?

Câu 3. (2,0 điểm) Trong câu nói của Phật: “Hoa cúc có bao nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 4. (2,0 điểm) Em nhận ra thông điệp nào có ý nghĩa nhất với bản thân? Vì sao? 

cứu tui SOS

1
GH
21 tháng 3 2023

Câu 1:

-PTBD:  Tự sự

Câu 2:

-Cô bé dừng lại bên đường trước cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ nhằm mục đích muốn mẹ sống lâu. 

Câu 3:

-Biện pháp tu từ: so sánh.

=>Thể hiện sự yêu mẹ bao la của cô bé bằng việc muốn người mẹ của mình sống thật lâu .Ngoài ra còn nhấn mạnh tình mẫu tử mà tác giả muốn gửi tới người đọc.

Câu  4:

Tác giả muốn gửi thông điệp tới người đọc là :tình cảm mà những đứa con của minh dành cho là những  tình  cảm thiêng liêng không có gì để sánh nổi nhất là tình cảm con dành cho mẹ.Tình cảm đó đẹp về tâm hồn ,đẹp về tình yêu ,đẹp về cảm xúc .

gửi e aya aya anh làm hộ e r đấy Hôm nay, bà nội tôi lên chơi. Mẹ tôi nghỉ việc, ở nhà làm cơm đón bà.Mới sáng tinh mơ, mẹ đã chuẩn bị làn, túi để đi chợ. Mẹ rủ tôi cùng đi với mẹ. Tôi "dạ" liền và hí hửng đi theo.Ra tới chợ, tôi lẽo đẽo bám theo mẹ. Chợ mới sáng sớm mà sao đông người thế. Trong chợ đủ loại tạp hóa và đủ màu sắc. Mẹ mua nhanh để ra về. Ra ngoài cổng...
Đọc tiếp

gửi e aya aya anh làm hộ e r đấy 

Hôm nay, bà nội tôi lên chơi. Mẹ tôi nghỉ việc, ở nhà làm cơm đón bà.

Mới sáng tinh mơ, mẹ đã chuẩn bị làn, túi để đi chợ. Mẹ rủ tôi cùng đi với mẹ. Tôi "dạ" liền và hí hửng đi theo.
Ra tới chợ, tôi lẽo đẽo bám theo mẹ. Chợ mới sáng sớm mà sao đông người thế. Trong chợ đủ loại tạp hóa và đủ màu sắc. Mẹ mua nhanh để ra về. Ra ngoài cổng chợ, mẹ thở phào nhẹ nhõm rồi lẩm bẩm:

- Chẳng biết có thiếu gì không nhỉ? Ừ, mà xem. Mẹ cầm giấy ghi thực đơn rồi quay sang nhìn tôi nói: Con gái đứng đây trông nhé, mẹ quay lại mua mấy bó hành.

Mẹ lách dòng người chen vào. Lát sau, mẹ quay ra với nụ cười tươi rói trên môi. Hai mẹ con tôi vội vã về.
Tôi và mẹ bước vào cổng, con Mích từ trong nhà chạy ra vẫy đuôi rối rít. Bố tôi lúi húi lau xe. Chắc là bố chuẩn bị đón bà. Tôi thầm nghĩ.

Hai mẹ con bắt tay ngay vào công việc. Đầu tiên, tôi giúp mẹ nhặt rau, vo gạo. Ngày thường tôi làm nhàn vậy mà hôm nay lại quýnh lên, chẳng biết có phải vì hồi hộp không. Mẹ thì luôn mồm nhắc tôi, tay vẫn không ngừng hoạt động. Mùi thơm bay ngào ngạt. Tôi hít lấy hít để. Sao hôm nay mẹ tôi nấu cơm lắm món ngon đến thế!

Khi mẹ cất tiếng nói mãn nguyện nhìn mâm cơm cũng là lúc con Mích mừng rỡ chạy ra cửa. Tôi sung sướng cùng hai em ùa ra chào bà:

- Bà, hoan hô bà đã lên!

Bà ôm tôi vào lòng, cốc nhẹ lên trán:

- Bố cô, sao lớn nhanh thế!

Mẹ tôi vội vã chào bà rồi chuẩn bị nước cho bà tắm. Bà tắm xong vào nhà. Cả gia đình tôi quây quần bên mâm cơm bốc khói nghi ngút. Bé Việt và Thúy lau nhau nhắc ghế cho bà và bố mẹ, chỉ mỗi tôi là chúng nó không nhắc. Tôi nguýt dài một cái. Việt len lén nhìn tôi cười khì.

Mâm cơm mẹ tôi làm thật thịnh soạn. Giữa mâm mẹ không quên để một bát cà muối. Đó là món bà tôi thích lắm. Bố cầm đũa lên so. Vừa chia đũa, bố vừa nói:

- Con mừng là mẹ đã lên thăm chúng con. Các cháu vui lắm đấy mẹ ạ. Chúng con cũng vui, lâu quá mới được gặp mẹ mà.

Bà cười, đôi mắt bà sáng lấp lánh. Dường như bà đang vui lắm thì phải. Bà ngắm khắp lượt mọi người, nhìn bằng ánh mắt âu yếm. Tôi gắp cho bà một quả cà thật to. Thúy trêu tôi: "Mời gì không mời đi mời cà". Tôi chông chế: "Tại bà thích cà". Bà cười móm mém xoa đầu tôi. Mẹ nhìn bà cười và nói:

- Mẹ nếm thử các món con nấu xem nào. Món nào mẹ cùng phải nếm đấy nhé.

Bà gật đầu:

- Ừ! Ừ! Từ từ chứ, nhiều món thế này cơ mà. Mẹ ăn sao hết!

Căn nhà tôi bỗng trở nên ấm cúng lạ thường. Trong tiếng cười tôi nhận thấy niềm vui lấp lánh trong ánh mắt mọi người. Hết thảy ai cũng gắp thức ăn chúc bà. Bà cứ cười nói:

- Từ từ thôi chứ, để mẹ còn ăn hết đã, gắp thức ăn cho mẹ nhiều thế!

Bố hỏi bà:

- Mẹ ơi, năm nay mùa tốt chứ ạ?

- Còn phải nói. Tốt nhất vùng đấy con ạ! - Bà nói rồi quay sang ba chúng tôi: - "Mấy cây ổi chín lắm chờ mãi chẳng ai về. Nhớ mọi năm ba đứa bé tí, thế mà bây giờ đã lớn vổng lên rồi. Mẹ nó mát tay đấy".

Mẹ nhìn chúng tôi vui lắm. Bà và bố mẹ nói rất nhiều chuyện. Chúng tôi chăm chú ngồi nghe. Mà cũng chỉ biêt nghe thôi chứ chẳng lẽ cắm cúi ăn. Thỉnh thoảng, bà hỏi chúng tôi về chuyện học hành, chuyện trường lớp. Bé Việt bi bô nói bằng cái giọng ngọng nghịu. Cả nhà ồ lên. Tôi cảm thấy lòng ấm áp lạ kỳ.

Những bữa cơm như vậy có lẽ chẳng bao giờ tôi quên. Trong tôi lúc nào cũng ngân lên tiếng cười của bà, bố mẹ và Thúy, Việt, ấm áp đến lạ kì.

0
                                    Cảm thụ văn học                                    Đôi tai tâm hồn        Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng nữa. Cô bé buồn tủi ngồi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ: Tại sao mình lại không được hát ? Chẳng lẽ mình hát...
Đọc tiếp

                                    Cảm thụ văn học

                                    Đôi tai tâm hồn

        Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng nữa. 

Cô bé buồn tủi ngồi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ: Tại sao mình lại không được hát ? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao ? Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi. 

"Cháu hát hay quá!". Một giọng nói vang lên: "Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ". Cô bé ngẩn người. Người vừa khen cô bé là một ông cụ tóc bạc trắng. Ông cụ nói xong liền đứng dậy và chậm rãi bước đi. 

Hôm sau, khi cô bé tới công viên đã thấy ông già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước, khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé. Cô bé lại hát, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe. Ông vỗ tay nói lớn: "Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay quá!" Nói xong cụ già lại chậm rãi một mình bước đi. 

Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không. 

"Cụ già ấy đã qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay" - một người trong công viên nói với cô. Cô gái sững người. Một cụ già ngày ngày vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát lại là một người không có khả năng nghe?

a/ Vì sao câu chuyện lại có tên là "Đôi tai tâm hồn" ?

b/ Khi trở thành ca sĩ, cô bé trở lại công viên tìm cụ già để làm gì ?

c/ Theo em, tình tiết nào trong câu khiến em xúc động nhất ?

d/ Viết một đoạn văn khoảng 8 dòng trình bày suy nghĩ của em về cụ già.

2

vì câu chuyện có ý nghĩa rằng những người ko có khả năng làm một việc gì đó lại có thể làm việc đó bng chính tâm hồn mk bởi lng nhân ái

để cảm ơn cụ

chi tiết cụ già ->ko có khả năng nghe

cụ già là một người có tấm lòng nhân hậu,biết quan tâm.cụ đã giúp cô bé đang tuyệt vọng vui vẻ hơn và tự tin hơn.tuy cụ ko thể nghe đc nhưng cụ đã dùng chính sự nhân hậu của mk để giúp cô.nhờ cụ mà cô đã trở thành 1 ca sĩ nổi tiếng.khi cô tìm lại cụ thì cụ đã chết nhưng tấm lòng của cụ thật đáng quý.qua câu chuyện em cảm nhận đc cụ  là một người tốt,1 thiên thần đc chúa cử xuống giúp cho cô bé.

mk chỉ nghĩ đc thế thui.

ko tốt nhưng cng gọi là tấm lòng rùihihi

8 tháng 8 2016

a/ Vì đôi tai-thính giác không thể sử dụng vì 1 lí do nào đó,nhưng khi thấy cô bé buồn tủi mấp máy môi,cụ già tưởng tượng rằng mình có thể nghe được tiếng hát và động viên cô bé.

b/ Trở thành ca sĩ,cô bé nhận ra rằng : chính vì buổi chiều nào cô cũng ra công viên để hát cho cụ già nghe mà dần dần cô có đủ tự tin để có thể hát trước đám đông nhờ vậy cô có thể trở thành ca sĩ

=> Cô muốn trở lại để cảm ơn ông cụ

c/ Khổ cuối: " Cụ già ấy ...không có khả năng nghe?"

d/ Hành động cảm ơn của cụ già dành cho cô bé khiến cho tôi rất bất ngờ. Khuôn mặt, nụ cười chào cô bé làm ta hiểu lờ mờ rằng : cụ già có thể cảm nhận được, tiếng hát của cô bé làm cho cụ muốn nghe nữa. Cứ như thế nhiều năm trôi qua, cô bé đã thành 1 ca sĩ và muốn trở lại cảm tạ cụ. Nhưng không, theo năm tháng, cụ già rồi chết. Cụ giống như 1 người thầy, đào tạo cô bé. Cụ giống như một bông hoa thơm, ấp ủ ngọc quý. Những năm tháng cuối đời,cụ vẫn muốn làm việc tốt. Mặc dù cụ điếc, nhưng theo tôi: Nghe được hay không, không quan trọng, mà quan trọng là chúng ta có đủ 1 tâm hồn cao cả không để có thể nghe!

Mỏi tay quá!leu

Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã. Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn đứng lại hỏi. Khi biết sự tình ông lão nói với cô bé : - Cháu hãy vào và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng...
Đọc tiếp

Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã.

Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn đứng lại hỏi. Khi biết sự tình ông lão nói với cô bé :

- Cháu hãy vào và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hái lấy một bông hoa duy nhất trên đó . Bông hoa đó có bao nhiêu cánh tức mẹ cháu sống được từng ấy năm.

Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới tìm thấy bông hoa trắng đó. Phải khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh... hai cánh... ba cánh... bốn cánh... năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhỏ từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều thêm cánh dần lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Người mẹ nhờ bông hoa thần dược đó mà sống rất lâu. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình.

(Truyện cổ tích đặc sắc, NXB Văn học)

Câu 1:  Xác định thể loại, phương thức biểu đạt chính, trình tự kể và ngôi kể của đoạn trích trên?

Câu 2: Giải nghĩa từ “hiếu thảo”, thần dược.

Câu 3: Tìm và chỉ ra cấu tạo của cụm danh từ trong câu văn sau:

Người mẹ nhờ bông hoa thần dược đó mà sống rất lâu.

Câu 4: Bài học ý nghĩa nhất mà câu chuyện muốn gửi gắm là gì?

1
25 tháng 3 2022

1. truyện cổ tích, ngôi thứ 3

2. - Hiếu thảo là tấm lòng yêu thương chăm sóc ông bà cha mẹ, luôn luôn đối xử chân thành, kính trọng hết mực và tình cảm yêu thương kính mến ấy phải xuất phát từ tận đáy lòng của con người

    - Thần dược là Thuốc công hiệu lắm.

3. "bông hoa thần dược đó"

Tick cho mình đc ko

SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNGNgày xưa, có một cô bé sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát nhưng đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa, cô bé vô cùng buồn bã. Một lần, cô đang ngồi khóc bên đường, bỗng có một ông lão đi qua, thấy lạ bèn đừng lại hỏi. Khi biết sự tình, ông già nói với cô bé:- Cháu hãy vào rừng và...
Đọc tiếp

SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG

Ngày xưa, có một cô bé sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát nhưng đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa, cô bé vô cùng buồn bã. Một lần, cô đang ngồi khóc bên đường, bỗng có một ông lão đi qua, thấy lạ bèn đừng lại hỏi. Khi biết sự tình, ông già nói với cô bé:

- Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hái lấy một bông hoa duy nhất trên đó, bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì mẹ cháu sẽ sống được bấy nhiêu ngày.

Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới tìm thấy bông hoa trắng đó, phải khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa. Cô bé vội cẩn thận đếm từng cánh hoa: “Một, hai, ba…, hai mươi cánh. Trời ơi! Chẳng lẽ mẹ mình chỉ còn sống được hai mươi ngày nữa thôi sao?”. Sau một hồi đau khổ suy nghĩ, cô bé chợt ngồi sụp xuống bên bông hoa, nhẹ nhàng xé từng cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ. Lạ thay, mỗi sợi nhỏ ấy lại trở thành một cánh hoa dài mướt, mềm mại. Từ một bông hoa có hai mươi cánh, giờ đã trở thành bông hoa có vô vàn cánh.

Cô bé sung sướng mang hoa trở về, vừa gặp cụ già, cô nhận được tin vui: “Mẹ cháu đã khỏi bệnh rồi. Đây là phần thưởng cho lòng hiếu thảo của cháu!”. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé đó dành cho mẹ mình.

Câu 1. (1 điểm) Văn bản trên mang đặc điểm của thể loại nào mà em đã được học? Em hãy cho biết văn bản ấy viết về chủ đề gì?

Câu 2. (1 điểm) Xác định yếu tố kì ảo trong văn bản trên. Theo em, yếu tố kì ảo ấy có tác dụng gì đối với việc giúp mẹ chữa bệnh của người con gái?

Câu 3. (1 điểm) Tìm trạng ngữ trong câu sau: “Sau một hồi đau khổ suy nghĩ, cô bé chợt ngồi sụp xuống bên bông hoa, nhẹ nhàng xé từng cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ.” Em hãy cho biết trạng ngữ trong câu trên có tác dụng gì?

Câu 4. (1.5 điểm) Từ những hành động của người con gái trong văn bản trên, em cảm thấy cô bé là một người con như thế nào? (Trả lời khoảng 2 dòng).

 

0