Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây đậu: gieo hạt xuống đất > mọc mầm > Cây cao lên >ra hoa>kết quả>(có thể chết hoặc lâu năm mới chết)
Con người: Mẹ đẻ ra>Em bé>trẻ em 3t đến 6t>nhi đồng 6t đến 8t>thiếu niên 8t đến 13t>thanh niên 13t đến 18t>người lớn 18t trở lên>người già 60t trở lên> qua đời
Con châu chấu: mẹ đẻ ra con ấu trùng>phát triển thành con nhỏ>phát triển thành con to
Con ếch: Ếch mẹ đẻ ra trứng>trứng thành nòng nọc>nòng nọc mọc chân>ếch con có đuôi>ếch trưởng thành
Chúc bạn học tốt môn Sinh học
- Sơ đồ phát triển của cây đậu:
Hạt nảy mầm\(\rightarrow\)phát triển thành cây đậu non\(\rightarrow\)cây đậu
-Sơ đồ phát triển của con người:
Hợp tử\(\rightarrow\) phôi\(\rightarrow\)trẻ sơ sinh\(\rightarrow\)trẻ em\(\rightarrow\)người trưởng thành
-Sơ đồ phát triển của châu chấu:
Trứng phát triển thành phôi\(\rightarrow\)ấu trùng\(\overrightarrow{lột}xácnhiềulần\)\(\rightarrow\)châu chấu trưởng thành
-Sơ đồ phát triển ở ếch:
trứng đã thụ tinh\(\rightarrow\)nòng nọc có đuôi\(\rightarrow\)nòng nọc (có đuôi, 2 chi sau)ếch trưởng thành
Phụ thuộc vào 2 yếu tố:
Môi trường trong:hoóc môn;giới tính;di truyền
Môi trường ngoài:thức ăn;nhiệt độ;ánh sáng;nước;không khí
VD:Nếu con giống như gà trống mà không khỏe mạnh thì thế hệ con cũng sẽ ốm yếu (di truyền)
Đáp án D
Xương có nhiều biến đổi do sự phát triển tiếng nói ở người là: xương hàm dưới
TN 1:đặt hai chậu cây đậu non có các điều kiện sống như nhau, nhưng một cây để trong phòng tối còn một cây để ở nơi có ánh sáng mặt trời,sau một thời gian thấy cây đậu ở nơi có ánh sáng mặt trời phát triển tốt còn cây ở trong phòng phát triển kém.
TN 2: để một cây đậu trong phòng tối bên cạnh một cái cửa sổ sau một thời gian đọt cây đậu vươn về hướng có ánh sáng cạnh cửa sổ. tùy bạn chọn một trong hai thí nghiệm
Nhiều yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người như thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng...
- Rất nhiều tác nhân như ma túy. rượu, thuốc lá... có thể làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của phôi thai người, gây nên dị tật ở trẻ sơ sinh.
- Có nhiều biện pháp điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật như cải tạo giống, thức ăn, chuồng trại...
- Có nhiều biện pháp cải thiện chất lượng dân số như: cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, tư vấn di truyền, chống lạm dụng các chất kích thích...
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vậtĐộ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
nhớ cho like nhé hihi :))