Sự phân hóa thiên nhiên giữa 2 vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc chủ yếu do

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

Sự phân hóa thiên nhiên giữa 2 vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi. Trong khi thiên nhiên Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa và ở vùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới (sgk Địa lí 12 trang 49)

=> Chọn đáp án A

8 tháng 2 2018

Sự phân hóa thiên nhiên giữa 2 vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi. Trong khi thiên nhiên Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa và ở vùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới (sgk Địa lí 12 trang 49)

=> Chọn đáp án A

5 tháng 6 2017

Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc- đông nam với dải đồng bằng thu hẹp, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần là đặc điểm của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (sgk Địa lí 12 trang 54)

=> Chọn đáp án D

6 tháng 10 2019

Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc- đông nam với dải đồng bằng thu hẹp, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần là đặc điểm của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (sgk Địa lí 12 trang 54)

=> Chọn đáp án D

18 tháng 11 2019

Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Hai tiểu vùng này đều tập trung nhiều dãy núi cao trên 2000m ở phía Tây Bắc (hoặc phía Bắc) lãnh thổ, khu vực biên giới với Trung Quốc. Ví dụ: Tây Bắc có dãy Pu Đen Đinh, dãy Hoàng Liên Sơn, một số đỉnh núi Pu Si Lung (3076m), đèo Mây (3096m); Đông Bắc có núi Kiều Liêu Ti (2402m), Tây Côn Lĩnh (2419m), Pu Tha Ca (2274m).... Vùng phía Nam hướng ra biển có địa hình thấp hơn (chủ yếu dưới 1000 m).

Chọn A

26 tháng 10 2019

Đáp án A

Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Hai tiểu vùng này đều tập trung nhiều dãy núi cao trên 2000m ở phía Tây Bắc (hoặc phía Bắc) lãnh thổ, khu vực biên giới với Trung Quốc. Ví dụ: Tây Bắc có dãy Pu Đen Đinh, dãy Hoàng Liên Sơn, một số đỉnh núi Pu Si Lung (3076m), đèo Mây (3096m); Đông Bắc có núi Kiều Liêu Ti (2402m), Tây Côn Lĩnh (2419m), Pu Tha Ca (2274m).... Vùng phía Nam hướng ra biển có địa hình thấp hơn (chủ yếu dưới 1000 m).

1 tháng 12 2019

Đáp án B

Gió mùa đông bắc thổi về, gặp dẫy Hoàng Liên Sơn cao trên 2500m như bức tường thành chắn gió mùa đông bắc, gió mùa đông bắc ảnh hưởng đến khu vực này thường đến sớm nhưng kết thúc sớm. Tuy nhiên, gió mùa đông ảnh hưởng yếu hơn nhưng vẫn có mùa đông lạnh là do địa hình vùng núi tây bắc là vùng cao nhất cả nước. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 100m nhiệt độ giảm , vì vậy ở đây mùa đông rất lạnh

14 tháng 3 2018

Đáp án B

Gió mùa đông bắc thổi về, gặp dẫy Hoàng Liên Sơn cao trên 2500m như bức tường thành chắn gió mùa đông bắc, gió mùa đông bắc ảnh hưởng đến khu vực này thường đến sớm nhưng kết thúc sớm. Tuy nhiên, gió mùa đông ảnh hưởng yếu hơn nhưng vẫn có mùa đông lạnh là do địa hình vùng núi tây bắc là vùng cao nhất cả nước. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 100m nhiệt độ giảm , vì vậy ở đây mùa đông rất lạnh

23 tháng 2 2017

Đáp án A

Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây chủ yếu là do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của dãy núi.

- Vùng núi phía Bắc: do bức chắn địa hình dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, chạy hướng tây bắc – đông nam đã giảm bớt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc về phía tây => làm cho Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn vùng Đông Bắc.

- Gió mùa Tây Nam kết hợp với bức chắn địa hình là dãy Trường Sơn tạo nên sự phân hóa giữa miền đông Trường Sơn và tây Trường Sơn: khi Tây Nguyên bước vào mùa mưa thì phía đông Trường Sơn là mùa khô và ngược lại.

23 tháng 5 2018

Đáp án A

Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây chủ yếu là do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của dãy núi.

- Vùng núi phía Bắc: do bức chắn địa hình dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, chạy hướng tây bắc – đông nam đã giảm bớt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc về phía tây => làm cho Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn vùng Đông Bắc.

- Gió mùa Tây Nam kết hợp với bức chắn địa hình là dãy Trường Sơn tạo nên sự phân hóa giữa miền đông Trường Sơn và tây Trường Sơn: khi Tây Nguyên bước vào mùa mưa thì phía đông Trường Sơn là mùa khô và ngược lại.