K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.

B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.

C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.

D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.

Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.

C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.

Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?

A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.

B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.

C. Chỉ có thể tích thay đổi.

D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.

Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.

B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.

C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.

D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí tron2g ruột bánh xe nở ra.

Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?

A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.

B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.

C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.

A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.

B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.

C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.

Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….

A. chất khí, chất lỏng

B. chất khí, chất rắn

C. chất lỏng, chất rắn

D. chất rắn, chất lỏng

Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?

A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín.

B. Thể tích tăng.

C. Thể tích giảm.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Bài 10:  Câu nào sau đây đúng

A. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng của khối khí tăng theo.

B. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.

C. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi.

D. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của. khối khí không thay đổi nhưng trọng lượng riêng lại tăng.

 
2

Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy?

A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.

B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.

C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.

D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.

Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.

C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.

Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?

A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.

B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.

C. Chỉ có thể tích thay đổi.

D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.

Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.

B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.

C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.

D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.

Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?

A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.

B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.

C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.

A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.

B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.

C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.

Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….

A. chất khí, chất lỏng

B. chất khí, chất rắn

C. chất lỏng, chất rắn

D. chất rắn, chất lỏng

Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?

A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín.

B. Thể tích tăng.

C. Thể tích giảm.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Bài 10:  Câu nào sau đây đúng

A. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng của khối khí tăng theo.

B. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.

C. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi.

D. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi nhưng trọng lượng riêng lại tăng.

16 tháng 2 2021

Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? 

Đáp án D: Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.

=> Khi nhúng vào nước nóng nhiệt độ của khí trong bóng tăng lên, và theo sự nở vì nhiệt của các chất thì khí trong quả bóng sẽ nở ra và phồng trở lại

Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

Đáp án A: Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?

Đáp án A: Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.

=> Khối lượng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ ⇒ khối lượng riêng và trọng lượng riêng phụ thuộc nhiệt độ.

Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

Đáp án D: Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.

=> Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trưa nắng, khí trong ruột xe sẽ nở ra ⇒ ruột bánh xe sẽ dễ bị nổ

Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?

Đáp án C: Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.

=> Áp dụng lý thuyết.

Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.

Đáp án C: nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

=> Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây.

Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Đáp án D: Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

=> Khi nung nóng chất khí, chất khí nóng lên và theo sự dãn nở vì nhiệt chất khí nở ra, thể tích cũng chất khí cũng tăng lên.

Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….

Đáp án C: chất lỏng, chất rắn

=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ⇒ Khi giảm nhiệt độ, thể tích của chất rắn sẽ giảm ít hơn chất lỏng, thể tích của chất lỏng giảm ít hơn chất khí.

Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?

Đáp án B: Thể tích tăng.

=> Khi đun nóng thì bình cũng sẽ nở ra vì nhiệt. Khí cũng nở và thể tích tăng lên

Bài 10:  Câu nào sau đây đúng

 Đáp án B: Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.

=> Áp dụng lý thuyết.

Chúc bạn học tốt 🙆‍♀️❤

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍBài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?A. Chất khí nở vì nhiệt...
Đọc tiếp

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍBài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.C. Chỉ có thể tích thay đổi.D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí tron2g ruột bánh xe nở ra.Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.D. Cả ba kết luận trên đều sai.Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….A. chất khí, chất lỏngB. chất khí, chất rắnC. chất lỏng, chất rắnD. chất rắn, chất lỏngBài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín.B. Thể tích tăng.C. Thể tích giảm.D. Cả ba kết luận trên đều sai.Bài 10:  Câu nào sau đây đúngA. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng của khối khí tăng theo.B. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.C. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi.D. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của. khối khí không thay đổi nhưng trọng lượng riêng lại tăng.

 

2
16 tháng 2 2021

Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? 

Đáp án D: Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.

=> Khi nhúng vào nước nóng nhiệt độ của khí trong bóng tăng lên, và theo sự nở vì nhiệt của các chất thì khí trong quả bóng sẽ nở ra và phồng trở lại

Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

Đáp án A: Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?

Đáp án A: Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.

=> Khối lượng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ ⇒ khối lượng riêng và trọng lượng riêng phụ thuộc nhiệt độ.

Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

Đáp án D: Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.

=> Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trưa nắng, khí trong ruột xe sẽ nở ra ⇒ ruột bánh xe sẽ dễ bị nổ

Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?

Đáp án C: Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.

=> Áp dụng lý thuyết.

Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.

Đáp án C: nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

=> Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây.

Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Đáp án D: Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

=> Khi nung nóng chất khí, chất khí nóng lên và theo sự dãn nở vì nhiệt chất khí nở ra, thể tích cũng chất khí cũng tăng lên.

Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….

Đáp án C: chất lỏng, chất rắn

=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ⇒ Khi giảm nhiệt độ, thể tích của chất rắn sẽ giảm ít hơn chất lỏng, thể tích của chất lỏng giảm ít hơn chất khí.

Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?

Đáp án B: Thể tích tăng.

=> Khi đun nóng thì bình cũng sẽ nở ra vì nhiệt. Khí cũng nở và thể tích tăng lên

Bài 10:  Câu nào sau đây đúng

 Đáp án B: Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.

=> Áp dụng lý thuyết.

Chúc bạn học tốt 🙆‍♀️❤

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍBài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?A. Chất khí nở vì nhiệt...
Đọc tiếp

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍBài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.C. Chỉ có thể tích thay đổi.D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí tron2g ruột bánh xe nở ra.Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.D. Cả ba kết luận trên đều sai.Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….A. chất khí, chất lỏngB. chất khí, chất rắnC. chất lỏng, chất rắnD. chất rắn, chất lỏngBài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín.B. Thể tích tăng.C. Thể tích giảm.D. Cả ba kết luận trên đều sai.Bài 10:  Câu nào sau đây đúngA. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng của khối khí tăng theo.B. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.C. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi.D. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của. khối khí không thay đổi nhưng trọng lượng riêng lại tăng.

 

3

Rắc rối quá! Bạn sửa lại được ko? Mik đọc mà hoa cả mắt.oho

16 tháng 2 2021

Đây là vật lý mà 

1:trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúngA. Rắn, lỏng, khíB.rắn, khí, lỏngC. khí, lỏng, rắnD. khí,rắn, lỏng2:khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổiA. khối lượngB. trọng lượngC. khối lượng riêngD. cả a,b,c đều đúng3:các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời...
Đọc tiếp

1:trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng

A. Rắn, lỏng, khí

B.rắn, khí, lỏng

C. khí, lỏng, rắn

D. khí,rắn, lỏng

2:khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi

A. khối lượng

B. trọng lượng

C. khối lượng riêng

D. cả a,b,c đều đúng

3:các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào nên ... và bay lên tạo thành mây

chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu trên

A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi

B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên

C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi

D.nhẹ đi, nóng lên, nở ra

4:khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva( một chất rắn hầu như không dãn nở vì nhiệt), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi

A. khối lượng riêng

B. khối lượng 

C. thể tích

D. cả a phương án a,b,c đều sai

0
1. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:A.sự nở nhiệt của chất lỏng                 B. sự nở nhiệt của chất rắn C.sự nở nhiệt của chất khí                   B. sự nở nhiệt của các chất 2. hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn ?A. khối lượng riêng của vật tăng          B. thể tích của vật tăng C. khối lượng của vật tăng     ...
Đọc tiếp

1. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:

A.sự nở nhiệt của chất lỏng                 B. sự nở nhiệt của chất rắn 

C.sự nở nhiệt của chất khí                   B. sự nở nhiệt của các chất 

2. hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn ?

A. khối lượng riêng của vật tăng          B. thể tích của vật tăng 

C. khối lượng của vật tăng                   D. thể tích , khối lượng riêng của vật đều tăng 

3.các chất khí khác nhau nở vì nhiệt :

A.giống nhau   B. khác nhau     C. không nở      D. cả A,B,C, đều sai

4.không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì:

A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn 

B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn 

C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn 

D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn

5. băng kép hoạt động dựa trên nguyên tắc: 

A. sự nở nhiệt của chất lỏng         B. sự nở nhiệt của chất khí 

C. sự nở nhiệt của chất rắn           C. sự nở nhiệt của các chất rắn khác nhau

6. đối với nhiệt xenxiut , nhiệt độ của nước đá đang tan được quy ước là:

A.1000C       B. 320C       C.0oC      D. 80oC

help me !!!!

vật lí nha !!!!

0
Câu 1 : Máy cơ đơn giản nào sau đây ko thể thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định                                      C.Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩyB.Ròng rọc cố định và ròng rọc động                              D.Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêngCâu 2 : Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách...
Đọc tiếp

Câu 1 : Máy cơ đơn giản nào sau đây ko thể thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?

A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định                                      C.Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy

B.Ròng rọc cố định và ròng rọc động                              D.Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng

Câu 2 : Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ?

A.Hơ nóng nút                                                      B.Hơ nóng cổ lọ

C.Hơ nóng cả nút và cổ lọ                                     D.Hơ nóng đáy lọ

Câu 3 : Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là :

A.Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng                 C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

B.Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi        D.Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Câu 4 : Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là :

A.Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau       C.Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

B.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau      D.Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn các chất lỏng

Câu 5 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một vật rắn ?

A.Khối lượng của vật tăng                                               C.Thể tích của vật tăng

B.Khối lượng riêng của vật tăng                                 D.Cả thể tích và khối lượng riêng của vật tăng

Câu 6 : Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên :

A.Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn                            C.Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí

B.Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng                           D.Sự dãn nở vì nhiệt của các chất

 

                 Ai nhanh mình cho 5 tick

          giúp mình với ! Sắp thi rồi !

                    --- Vật Lý 6 ---         

9
7 tháng 3 2019

câu1 B

câu2 B

câu3 A

câu 4 C

câu 5 C

câu 6 B

21 tháng 4 2019

Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt í nhất

21 tháng 4 2019

Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất.

Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNBài 1: Chọn câu phát biểu saiA. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.Bài 2: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba...
Đọc tiếp

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

Bài 1: Chọn câu phát biểu sai

A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.

B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.

D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.

Bài 2: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba chất đồng, nhôm và sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất?

A. Nhôm – Đồng – Sắt         B. Nhôm – Sắt – Đồng

C. Sắt – Nhôm – Đồng         D. Đồng – Nhôm – Sắt

Bài 3: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm.

A. Không có gì thay đổi.

B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại.

C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn.

D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.

Bài 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. khối lượng của vật giảm đi.

B. thể tích của vật giảm đi.

C. trọng lượng của vật giảm đi.

D. trọng lượng của vật tăng lên.

Bài 5: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?

A. Làm nóng nút.         B. Làm nóng cổ lọ.

C. Làm lạnh cổ lọ.         D. Làm lạnh đáy lọ.

Bài 6: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.

B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.

C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.

D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.

Bài 7:   Khi hơ nóng một vật rắn, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Khối lượng riêng của vật giảm.

C. Khối lượng của vật đó tăng.

D. Kh2ối lượng của vật đó giảm.

Bài 8:  Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:

Bình: Nếu cốc dầy, cốc sẽ khó bị nứt hơn.

Lan: Cốc dầy mới là dễ vỡ. Cốc mỏng, càng mỏng lại càng khó vỡ hơn.

Chi: Dày hay mỏng gì, đổ nước nóng vào đều vỡ tuốt.

A. Chỉ có Bình đúng.

B. Chỉ có Lan đúng.

C. Chỉ có Chi đúng.

D. Cả 3 cùng sai.

Bài 9: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?

A. Để dễ dàng tu sửa cầu.

B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.

C. Để tạo thẩm mỹ.

D. Cả 3 lý do trên.

 Bài 10: Câu nào sau đây đúng:

A. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn.

B. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn.

C. Chất nào khi gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn

D. cả A và C đều đúng

 
2

Bài 1: Chọn câu phát biểu sai

A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.

B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.

D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.

Bài 2: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba chất đồng, nhôm và sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất?

A. Nhôm – Đồng – Sắt         B. Nhôm – Sắt – Đồng

C. Sắt – Nhôm – Đồng         D. Đồng – Nhôm – Sắt

Bài 3: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm.

A. Không có gì thay đổi.

B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại.

C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn.

D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.

Bài 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. khối lượng của vật giảm đi.

B. thể tích của vật giảm đi.

C. trọng lượng của vật giảm đi.

D. trọng lượng của vật tăng lên.

Bài 5: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?

A. Làm nóng nút.         B. Làm nóng cổ lọ.

C. Làm lạnh cổ lọ.         D. Làm lạnh đáy lọ.

Bài 6: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.

B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.

C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.

D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.